Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

Cơ học kết cấu - hệ siêu tĩnh (tập 2)

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Khoa học kỹ thuật - Nhiệt - Điện - Điện Tử - Tự động hóaSố trang: 324
Kích cỡ: 16x24cmNhà xuất bản: Khoa học Kỹ thuật
Tìm theo vần: CHình thức bìa: Bìa mềm
Cơ học kết cấu - hệ siêu tĩnh (tập 2)
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchKhoa học kỹ thuật - Nhiệt - Điện - Điện Tử - Tự động hóa
Tác giảLều Thọ Trình
Số trang324
Kích cỡ16x24cm
Nhà xuất bảnKhoa học Kỹ thuật
Tìm theo vầnC
Hình thức bìaBìa mềm
Nội dung tóm tắt
- Trong tập 1 đã giới thiệu cách tính hệ tĩnh định tức là những hệ trong đó chỉ cần dùng các phương trình cân bằng tĩnh học cũng đủ để xác định phản lực và nội lực. Trên thực tế, thường gặp những hệ trong đó nếu chỉ sử dụng các phương trình cân bằng tĩnh học không thôi thì chưa đủ để xác định các phản lực và nội lực. Để tính các hệ đó cần bổ sung các phương trình biểu thị điều kiện biến dạng. Như vậy:
Hệ được gọi là siêu tĩnh nếu trong toàn hệ hoặc trong một vài phần của hệ ta không thể chỉ dùng các phương trình cân bằng tĩnh học để xác định tất cả các phản lực và nội lực.
Hệ siêu tĩnh là hệ bất biến hình và có liên kết thừa.
Danh từ liên kết thừa dùng ở đây chỉ là quy ước. Cần hiểu liên kết thừa là những liên kết không cần thiết cho sự cấu tạo hình học của hệ nhưng vẫn cần cho sự làm việc của công trình.
Mục lục
Cơ Học Kết Cấu - Tập 2: Hệ Siêu Tĩnh:
Chương 5: Phương pháp lực và cách tính hệ phẳng siêu tĩnh
Khái niệm về hệ siêu tĩnh - bậc siêu tĩnh
Nội dung phương pháp lực và cách tính hệ siêu tĩnh chịu các nguyên nhân: tải trọng bất động, thay đổi nhiệt độ, cấu tạo chiều dài không chính xác, chuyển vị gối tựa
Áp dụng
Cách xác định vị trong hệ siêu tĩnh
Cách kiểm tra kết quả
Một số điều cần chú ý khi tính ác hệ siêu tĩnh bậc cao
Cách vận dụng tính chất đối xứng của hệ
Biện pháp thay đổi vị trí và phương của các ẩn
Cách tính dầm liên tục đặt trên các gối cứng
Các tính dầm liên tục đặt trên các gối đàn hồi
Cách tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng di động
Biểu đồ bao nội lực trong hệ siêu tĩnh

Chương 6: Phương pháp chuyển vị và cách tính hệ phẳng siêu động
Khái niệm
Cách tính hệ siêu động chịu tải trọng bất động
Cách xác định chuyển vị thẳng tương đối giữa hai đầu thanh theo phương vuông góc với trục thanh trong hệ có các thanh đứng không song song
Cách tính hệ siêu động chịu chuyển vị cưỡng bức, biến dạng vì nhiệt và do chế tạo không chính xác
Cách tính hệ có nút không chuyển vị thẳng chịu lực tập trung chỉ đặt ở nút
Cách tính hệ siêu động chịu tải trọng di động

Chương 7: Phương pháp hỗn hợp và phương pháp liên hợp
So sánh phương pháp lực và phương pháp chuyển vị - cách chọn phương pháp tính
Phương pháp hỗn hợp
Phương pháp liên hợp
Chương 8: Cách tính hệ thanh không gian
Các loại liên kết không gian
Cách nối các vật thể thành một hệ không gian bất biến hình
Cách xác định phản lực và nội lực trong hệ thanh không gian tĩnh định
Cách phân tích dàn không gian thành những dàn phẳng
Cách xác định chuyển vị trong hệ thanh không gian
Cách tính hệ thanh không gian siêu tĩnh theo phương pháp lực
Cách tính hệ thanh không gian siêu động theo phương pháp chuyển vị

Chương 9: Phương pháp phân phối mômen
Phương pháp H. Cross
Phương pháp G. Kani

Chương 10: Phương pháp tính gần đúng
Ý nghĩa của các phương pháp tính gần đúng
Cách xác định sơ bộ kích thước tiết diện thanh trong khung phẳng siêu tĩnh hoặc siêu tĩnh hoặc siêu động
Cách tính kiểm tra gần đúng các khung phẳng nhiều tầng nhiều nhịp chịu tải trọng thẳng đứng
Cách tính kiểm tra gần đúng các khung phẳng nhiều tấng nhiều nhịp chịu tải trọng ngang
Cách tính gần đúng các dàn siêu tĩnh
Cách tính gần đúng các vòm siêu tĩnh
Một số cách đơn giản hoá sơ đồ tĩnh

Chương 11: Phương pháp động học
Khái niệm
Cách tính hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động
Điều kiện bất biến hình của hệ thanh có đủ số liên kết
Cách tính hệ thanh phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động
Cách tính hệ thanh siêu tĩnh

Chương 12: Khái niệm về cách tính theo trạng thái giới hạn
Khái niệm
Cách tính dầm tĩnh định
Cách tính dầm siêu tĩnh
Cách tính dầm có tiết diện thay đổi
Cách tính khung vá vòm siêu tĩnh
Cách tính dàn siêu tĩnh
Ảnh hưởng của liên kết đàn hồi, sự chuyển vị cưỡng bức, sự thay đổi nhiệt độ đến giá trị tải trọng giới hạn.

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá