Rao vặtTư vấnHỏi đápHỗ trợ
  Giỏ hàng  Đã xem  Thông báo  Đăng ký  Đăng nhập
Mua hàng thuận tiện hơn qua APP
Tải ứng dụng ngay

Tìm hiểu nguồn gốc duy thức học

0 nơi bán, giá từ : 0₫
Loại sách: Kinh tế - Nhân vật - Kinh nghiệm kinh doanhSố trang: 271
Kích cỡ: 14.5x20.5cmNhà xuất bản: Tôn giáo
Tìm theo vần: THình thức bìa: Bìa mềm
Tìm hiểu nguồn gốc duy thức học
Thông số kĩ thuật trên Vatgia.com chỉ mang tính tham khảo, thông số có thể thay đổi mà không báo trước.
Nếu bạn phát hiện thông số sai xin hãy Click vào đây để thông báo cho chúng tôi. Xin trân trọng cảm ơn bạn!
Loại sáchKinh tế - Nhân vật - Kinh nghiệm kinh doanh
Tác giảẤn Thuận Đại Sư
Người dịchThích Quảng Đại
Số trang271
Kích cỡ14.5x20.5cm
Nhà xuất bảnTôn giáo
Tìm theo vầnT
Hình thức bìaBìa mềm
Khối lượng350g
Nội dung tóm tắt
Lời giới thiệu

Lời tựa

PHẦN MỘT: TƯ TƯỞNG DUY THỨC TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

Chương I: Sơ lược về tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy

I. Phật giáo Nguyên thủy

II. Tư tưởng căn bản của Phật giáo Nguyên thủy

III. Pháp Duyên khởi

1. Khảo sát các chi Duyên khởi

2. Thuyết năm chi

3. Thuyết mười chi

4. Thuyết mười hai chi

5. Tổng hợp các thuyết



Chương II: Tư tưởng Duy thức trong Phật giáo Nguyên thủy

I. Vài quan niệm về tư tưởng Duy thức học

II. Phật giáo Nguyên thủy và tư tưởng Duy thức học

PHẦN HAI: TƯ TƯỞNG DUY THỨC TRONG PHẬT GIÁO BỘ PHÁI

Chương I: Sơ lược về Phật giáo Bộ phái

I. Vài nét về tình hình phân chia bộ phái

II. Sự phân hóa và xu thế của Thượng tọa bộ

Chương II: Nguồn gốc Bản thức luận

I. Khái quát

II. Độc tử bộ và tư tưởng Bản thức

III. Thuyết nhất thiết hữu bộ cùng tư tưởng Bản thức

1. Thắng nghĩa Bổ-đặc-già-la của Thuyết chuyển bộ

2. Giả danh ngã của Hữu bộ và Bất khả thuyết ngã của Độc tử bộ

3. Thuyết Tế Tâm của Kinh bộ Thí dụ sư

3.1 Tế tâm tương tục

a. Nguồn gốc sâu xa và dòng phái của Kinh bộ

b.Thuyết Tế tâm của Thí dụ sư

c. Thuyết Tế Tâm của Ngài Thế Hữu

d. Thuyết Tế tâm của thày trò phái Thượng tọa

e. Thuyết Tế tâm của phái Nhất loại kinh lượng

3.2 Hai tâm Vương và Sở đồng nhất thể

IV. Phân biệt thuyết bộ với tư tưởng Bản thức

1. Sơ lược về Tâm thức luận của Phân biệt thuyết bộ

2. Nhất tâm tương tục

` 3. Tâm tánh bản tịnh

a. Sơ lược về tính chất trọng yếu của vấn đề

b. Thuyết Tâm tánh bản tịnh

4. Năm pháp Biến hành và Nhiễm câu ý

5. Hữu phần thức

6. Tế ý thức

V. Đại chúng bộ và tư tưởng Bản thức

1. Sự đặc sắc của Đại chúng bộ

2. Tế ý thức biến y căn thân

3. Căn bản thức sanh khởi lục thức

Chương III: Nguồn gốc Chủng tập luận

I. Sơ lược tư tưởng Chủng tập

II. Phiền não tiềm ẩn vi tế

1. Tùy miên

a. Khái niệm

b. Thuyết Tâm tương ưng hành của Hữu bộ

c. Tâm bất tương ưng của Đại chúng Phân biệt thuyết

d. Thuyết vừa Tâm tương ưng hành vừa Tâm

bất tương ưng hành của Độc tử bộ

2. Tập khí

3. A-lại-da

III. Sự tồn tại của Nghiệp lực

1. Khái lược

2. Các quan điểm về sự tồn tại của nghiệp lực

a. Thuyết vô biểu sắc của Tát-bà-đa bộ

b. Tư chủng tử của Kinh bộ

c. Nghiệp Vô tác của Thành Thật Luận

d. Thành tựu của Đại chúng và phân biệt thuyết hệ

e. Pháp Bất thất của Chánh lượng bộ

3. Kết luận

Chương IV: Chủng Tử Hữu Lậu

I. Thuyết Nhất vị uẩn của Thuyết chuyển bộ

II. Thuyết Cùng sanh tử uẩn của Hóa địa bộ

III. Thuyết Nhiếp thức của Đại chúng bộ

IV. Thuyết Chủng tử của Kinh lượng bộ

1. Sự thành lập thuyết Chủng tử

2. Tên khác của Chủng tử

3. Thể tướng của Chủng tử

4. Thọ huân và Sở y

5. Tân huân và Bản hữu

6. Chủng tử Diệt và Khởi

7. Sự vi diệu của Chủng tử

V. Chủng tử vô lậu

1. Theo Hữu bộ

2. Theo Kinh bộ

a. Thánh pháp của thuyết Chuyển bộ

b. Tịnh giới và Vô lậu chủng của Kinh bộ

c. Bạch pháp tập khí của Đại đức

3. Theo Đại chúng Phân biệt thuyết

Chương V: Nguồn gốc của Vô cảnh luận
Mục lục

Liên hệ quảng cáo

Liên hệ Quảng Cáo: 02439747875

Hỏi đáp về sản phẩm

Hỏi cộng đồng(Tối thiểu 20 kí tự)
  • Tất cả
  • Thông tin sản phẩm
  • Hỏi đáp
  • Đánh giá
Thông tin sản phẩm
Hỏi đáp
Đánh giá