Bệnh chàm cấp tính có biểu hiện gì? nguyên nhân và cách điều trị?

Xin anh chi tư vấn cho biết triệu chứng của bênh chàm cấp tính có biểu hiện gi? bệnh có lây sang người khác không?bệnh này do loại ký sinh trùng nào gây nên? tại sao cơ thể lai có thể mắc chứng bệnh này? và cách điều trị nó như thế nào mong anh chị trả lời em nhe
hoangmai
hoangmai
Trả lời 15 năm trước
Chàm là một bệnh da không lây truyền, ngứa, viêm, có thể là cấp, bán cấp hay mạn tính. Biểu hiện bệnh rất đa dạng, nhưng có chung đặc tính: ngứa, có mụn nước sắp xếp thành từng mảng giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng, hay tái phát. Hai yếu tố cơ bản phát sinh ra chàm là thể tạng dị ứng và tác nhân kích thích ở trong hay ngoài cơ thể vào thể tạng ấy. Nguyên nhân nào gây bệnh chàm: Bệnh chàm phát sinh do hai yếu tố: Cơ địa và dị ứng nguyên. - Cơ địa: Có thể có tính chất gia đình, di truyền, tiền sử trong gia đình bệnh nhân có người bị chàm. Nhiều nghiên cứu cho thấy cơ địa là những biến đổi sinh vật, chuyển hóa các chất do rối loạn chức năng nội tạng, nội tiết, thần kinh. Tác nhân kích thích bên trong, có thể là bị viêm xoang, xơ gan, các bệnh thận, viêm tai... - Do dị nguyên gồm nhiều loại như: Lưu huỳnh, thủy ngân, thuốc tê, sunfamid, chloracid, penicillin, streptomycin, noramidopyrin, xi măng, thuốc nhuộm, nguyên liệu làm cao su, sơn xe, dầu mỡ, phân hóa học, thuốc sâu, vi khuẩn, nấm, nọc côn trùng; nhiệt độ nóng, lạnh, độ ẩm, sự cọ xát; quần áo nilon, giày dép cao su, nilong, khăn len, phấn sáp, mỹ phẩm, cây sơn, rau đay, cỏ hoang; các thực phẩm: tôm, cua, cá (cá ngừ và một số cá biển khác. Điều trị: Phải tránh dị nguyên, người bệnh cần giúp thầy thuốc tìm để biết đâu là nguyên nhân gây bệnh, khi loại bỏ được nguyên nhân dị ứng là khâu quyết định để chữa khỏi bệnh; dùng thuốc uống phối hợp với thuốc bôi ngoài da; về dinh dưỡng trong đợt cấp, tránh dùng rượu, nước chè, cà phê, thuốc lá, tôm, cua, cá, đồ hộp, rau sống...; không nên dùng các loại thuốc mạnh, nên điều trị thử nếu thuốc không gây dị ứng mới dùng; người bệnh không nên gãi làm trầy da khi ngứa, không dùng các loại: xà phòng, thuốc bôi, đắp theo lời mách bảo của người thân; thuốc bôi có thể dùng các loại: nước muối sinh lý, thuốc tím 1%, Jarish, nước ép hoa quả (dưa gang, bí đao, rau má, lá khế), dùng một trong các loại dung dịch để chống nhiễm khuẩn và giảm xuất tiết như eosin, milian, nitrat bạc 0,25%-2%; giai đoạn bán cấp: dùng dạng kem như kem corticoide, kem kháng sinh, hồ brocq, dầu kẽm...; giai đoạn mạn tính dùng: mỡ corticoide, mỡ salycylé, ichtyol. Những thuốc có tác dụng an thần, chống ngứa: kháng histamin, an thần, thuốc giải mẫn cảm (vitamin C liều cao), các loại vitamin D2, A, B2, B6, P, PP... thuốc Đông y; dùng kháng sinh để phòng bội nhiễm. Chúc bạn thành công.
Pham Van Hai
Pham Van Hai
Trả lời 12 năm trước

Bệnh Chàm nấm, Eczema Tổ đỉa là các loại bệnh ngoài da thông thường. Các bệnh này có biểu hiện gần giống nhau, rất khó trị khỏi nếu bạn không tìm ra loại thuốc đặc trị. Để chữa theo cách thông thường bằng thuốc tây hay thuốc nam thì không thể khỏi dứt được. Bệnh không nguy hiểm nhưng rất khó chịu vì bạn bị ngứa quanh năm, thậm chí còn nở loét, mùi hôi, mất thẩm mỹ.
Biểu hiện chủ yếu của bệnh là các mụn nước nhỏ, sờ chắc ở bàn tay, bàn chân. Các mụn nước này thường xuất hiện ở mép bên, mặt sau ngón tay, lòng bàn tay; mặt bên, mặt trên và dưới các ngón chân, lòng bàn chân. khi mụn nổi lên, bị vỡ sau đó đóng vảy, nếu khêu sẽ thấy một ít nước sánh chảy ra. Kèm theo mụn nước là ngứa, nhiều hoặc ít tùy từng người. Các tổn thương không bao giờ lan lên quá cổ tay, cổ chân người bệnh. Ở bệnh Eczema thì thường gây nở loét, chẩy nước vàng và mùi hôi, khó chịu. Bệnh chàm thường có biểu hiện của dạng viêm da, lớp da bị chàm hóa, kho và bong từng lớp.

Tổ đỉa thường phát, tái phát hoặc nặng lên về mùa hè, nóng. Khi ngứa, bệnh nhân gãi làm vỡ các mụn nước, nếu vệ sinh không tốt sẽ dẫn đến nhiễm trùng, tạo thành các nốt mụn mủ, có thể gây ra các bọc mủ nếu nhiễm trùng lan rộng.
Để điều trị bạn cần liên hệ các bệnh viện Da liễu để khám và chữa theo chỉ dẫn, nếu không khỏi thì có thể kết luận bạn không phải bị ghẻ ngứa thông thường.
Bạn cần liên hệ tư vấn thuốc Đông y gia truyền .
ĐT để tư vấn: 0982 534 216. Đặc điểm của thuốc tổ đỉa là làm nóng cục bộ, làm chết con cái bệnh ở lớp da sâu bênh trong mà các thuốc thông thường không ngấm vào được.
Thuốc chữa eczema cũng cần có các cơ chế dẫn dụ, tiêu diệt, kháng khuẩn và tái tạo lớp da mới.
Mong được góp sức vào công việc chữa bệnh và giúp đỡ mọi người nếu mắc phải
haihyundai@yahoo.com.vn

Do huu thanh
Do huu thanh
Trả lời 12 năm trước

Bệnh Eczema , ( thường được gọi chàm tổ đỉa , vì tổn thương tái diễn lâu ngày da sần sủi kèm theo các lỗ hút sâu rỉ nước vàng như mồm con đỉa ) . Bệnh là trạng thái viêm lớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt hay tái phát, bệnh biểu hiện bằng đám mảng đỏ da, mụn n­ước và ngứa .

Việc điều trị bệnh này hiện đang còn gặp nhiều khó khăn , nhiều trường hợp chữa mãi không khỏi , mặc dù rất khó chịu nhưng bệnh nhân đành chịu sống chung với bệnh

Một phương pháp chữa rất hiệu quả chứng bệnh này , đó là : Sử dụng bài thuốc lưu truyền trong dân gian đã chữa bệnh eczema rất hiệu quả cho đội thời kỳ đánh Mỹ ( cô đặc thành cao ) , trộn kết hợp với thuốc mỡ tây y hiện đại cho phù hợp với từng ca bệnh - đồng thời uống thuốc giải cơ địa tự miễn theo theo từng liệu trình một . Phương pháp này là kết quả sự hợp tác giữa Dn Vũ Minh Tuấn ( Bắc giang ) , Ds Dương Đình Thảo ( Bà rịa – vũng tàu ) , Bs Đỗ hữu Thảnh ( Nam định ) , Th.s Nguyễn Thành Khái ( bộ môn da liễu đại học y Thái bình )

Đặc trưng của phương pháp này là :

- Kết hợp các loại thuốc bôi và liệu pháp giải cơ địa tự miễn ,

- Không sử dụng corticoit đường tiêm + đường uống ; chỉ sử dụng corticoit đường bôi khi thật cần thiết

+ Thuốc bôi :

- Sử dụng cao cô đặc của bài thuốc nam đã chữa rất hiệu quả bệnh eczema cho bộ đội thời kỳ đánh Mỹ .

- Sử dụng các loại mỡ bôi ngoài da được bán trên thị trường : Mỡ kháng sinh, mỡ kháng nấm , mỡ làm mỏng da , mỡ làm tăng sinh tế bào …. Được pha trộn thay đổi khác nhau cho từng bệnh nhân cụ thể , cho phù hợp với tính chất diễn biến của bệnh , từng giai đoạn bệnh , theo mức độ nặng nhẹ của tổn thương - Các loại thuốc này được trộn lẫn theo tỷ lệ xác định thành một hỗn dịch dạng gell , dùng bôi trực tiếp lên vết loét

+ Thuốc uống :

- Liệu pháp giải cơ địa tự miễn : dung thuốc KetofHEXAN , hoạt chất Ketotiphen Fumarat 1,38 mg tương đương 1mg Ketotiphen ( thuốc còn có tên khác Ketosan ) , 3 ngày đầu uống 1 viên , các ngày sau uống 2 viên chia làm 2 lần . Thời gian kéo dài 1 tháng . nghỉ 1 tuần rồi tùy tình hình từng bệnh nhân có thể uống thêm nhiều liều như thế nữa .

- Uống kháng sinh kèm theo ( nếu cần ) : Thuốc khả dụng trong các bệnh ngoài da là : Erytromycin và Trimazon .

Rất nhiều bệnh nhân bị bệnh lâu năm ( có người bị đã 8 năm ) đã được chữa lành tổn thương bằng liệu pháp này , đến nay đã 3 năm chưa thấy bị lại .

Dn Vũ minh Tuấn

Mọi phản hồi xin được gửi về ĐT : 0946 756 804 email : tuankaqui@gmail.com hoặc tìm hiểu thông tin chi tiết tại trang Web : http://www.chuabenhngoaida.com/index.php?module=content&cat=19

đỗ thị quyên
đỗ thị quyên
Trả lời 12 năm trước

Tôi là Đỗ thị Quyên ở hà nội , tôi đã dùng thuốc bôi của anh Vũ MInh tuấn, tác dụng của thuốc thật tốt và tác dụng rất nhanh bong các mụn nước và vảy ngứa , sau 1 tháng bôi thuốc da của tôi đã hoàn toàn bình thường , nhưng tôi vẫn bôi thuốc và tiếp tục uống thuốc theo lộ trình 2 tháng như anh Tuấn đã dạn , Tôi xin chân thành cảm ơn anh Tuấn và nhóm cộng tác đã cho ra một phương pháp điều tri thạt hiệu quả .

Đỗ thị Quyên

Số 76 , ngõ 185 , Chùa láng, Đống đa , hà nội

ĐT 0985 209 210

Bác Thư
Bác Thư
Trả lời 12 năm trước

Bạn vào lấy bài thuốc nam tại nhà thuốc Ông tôi để chữa, hoặc liên lạc trực tiếp để Ông tư vẫn giúp.

http://vn.360plus.yahoo.com/thu_ksh/article?mid=226

anh Trường check gia
anh Trường check gia
Trả lời 12 năm trước

Bệnh viêm da cơ địa:

Bệnh viêm da cơ địa hay còn gọi là bệnh chàm, Eczema. Đây là bệnh rất hay gặp ở trẻ em, đa số trường hợp bệnh bắt đầu từ tuổi ấu thơ. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen, viêm mũi dị ứng.

* Triệu chứng

Triệu chứng điển hình của bệnh là da khô kèm theo đỏ da- ngứa. Vị trí hay gặp là mặt, trán, mặt gấp các chi, gáy, mi mắt, cổ tay, mu tay, mu chân, trường hợp nặng có thể lan toàn thân. Do ngứa nên gãi, bệnh nhân càng ngứa sẽ càng gãi gây nên vòng bệnh lý “Ngứa-Gãi” làm cho bệnh nặng hơn và có nguy cơ bị bội nhiễm vi trùng. Đám da khô thô ráp có thể tróc vảy, ngứa nhiều về đêm có thể làm trẻ mất ngủ. Bệnh chàm thường nặng hơn vào mùa đông hoặc khi thời tiết khô hanh, lúc này do da bị khô hơn làm các triệu chứng của bệnh trở nặng hơn. Vì vậy điều trị bệnh viêm da cơ địa, dưỡng ẩm cho da là yếu tố then chốt, đóng vai trò quan trọng nhất. Nếu dưỡng ẩm không tốt, bệnh sẽ hay tái phát.

* Điều trị bệnh viêm da cơ địa:

- Tư vấn cho người bệnh tránh chà xát, không gãi là một việc rất quan trọng, sử dụng quần áo bằng vải mềm.

- Tắm bằng các lại sữa tắm dạng sữa dịu nhẹ không gây kích ứng, không tắm bằng các loại nước lá '

(sữa tắm Cetaphil tốt)

- Bôi kem dưỡng ẩm rất cần thiết vừa có tác dụng chống khô da vừa có tác dụng tránh ngứa, hạn chế tái phát. Kem dưỡng ẩm phải được sử dụng hàng ngày, liên tục và dùng lâu dài sau khi triệu chứng đã được cải thiện. Kem dưỡng ẩm là yếu tố chìa khóa và xuyên suốt trong điều trị viêm da cơ địa. Tuy nhiên da bệnh nhân viêm da cơ địa rất mỏng và nhạy cảm, các loại kem dưỡng ẩm thông thường trên thị trường sẽ không có tác dụng và rất dễ gây kích ứng. Kem dưỡng ẩm cho bệnh Chàm phải có khả năng khôi phục hàng rào bảo vệ da (giúp ngăn nước trong da bốc hơi ra ngoài- dưỡng ẩm sâu) và không chứa các chất có khả năng gây kích ứng da. (Kem dưỡng ẩm ATOPALM rất tốt )

- Uống thuốc kháng histamine chống ngứa (nếu các triệu chứng bệnh rầm rộ cấp tính)

- Bôi hoặc uống thuốc corticoid- cần rất thận trọng và chỉ sử dụng ngắn hạn vì thuốc này gây mỏng da và nhiều tác dụng phụ khác. Nhiều bác sĩ da liễu chỉ sử dụng Eumovate (corticoid) cho bệnh nhân viêm da cơ địa mà không bôi kèm dưỡng ẩm phục hồi hàng rào da, tuần đầu tiên bệnh đỡ, khi không bôi Eumovate nữa bệnh trở nên nặng hơn. Thậm chí một số bệnh nhân ngay trong tuần điều trị, các triệu chứng không đỡ mà nặng hơn do tác dụng phụ của thuốc.

VINH
VINH
Trả lời 10 năm trước

Mình là Thy, ở tphcm tôi bị bệnh chàm nhiều năm, tây y, đông y không chữa hết thừơng xuyên tái đi tái lại nhiều lân. tôn tiền vô cùng uống biết bao là thuốc vẩn không trị được minh cứ nghĩ cả đời sông chung với no, khó chiệu vô cùng May măn minh gặp đươc bài thuốc gia truyến, và trị hết, đên nay khô

đên nay không tai phát nữa. mơi đầu thấy thuốc đơi giản mình nghĩ chắc không trị khoải, nhưng lại hết bệnh luôn. Minh giới thiệu cho vài người bạn o cty cũng hết bệnh. Thật tâm phục (đúng là trăm hay, không bằng một tháy) mà lại chi tốn co vai chục nghìn thật la hay.

Bạn nào bị bệnh chàm mà tri không hết minh chi cho tri, điện thoại của mình: 01223653447 . chi mong cho moi người hết bệnh quáy ác này

ngo dinh bang
ngo dinh bang
Trả lời 10 năm trước

minh la bac si tay y. Bệnh eczema(cham) va a sung, vay nen, to dia la nhung benh ngoai da rat kho chua, hien nay thuoc tay y chua the dieu tri dut diem dc,
benh chi do roi nhanh chong tai phat.
minh da di rat nhieu noi de tim thuoc dong y tri benh nay cho nhung benh nhan cua minh.
hien nay minh da tim dc thuoc. thuoc chi boi ngoai da va dieu tri dut diem benh, khong de tai phat.
sdt cua minh: 0977.303.223
minh la bac si tay y. Bệnh eczema(cham) va a sung, vay nen, to dia la nhung benh ngoai da rat kho chua, hien nay thuoc tay y chua the dieu tri dut diem dc,benh chi do roi nhanh chong tai phat.minh da di rat nhieu noi de tim thuoc dong y tri benh nay cho nhung benh nhan cua minh.hien nay minh da tim dc thuoc. thuoc chi boi ngoai da va dieu tri dut diem benh, khong de tai phat.sdt cua minh: 0977.303.223