Cách sử dụng và test biến tầng của hãng TECO model 7300cv như thế nào?

Mình vừa mới đi làm mà công ty của mình toàn sử dụng biến tầng của hãng TECO. Ở trường mình chỉ được học qua lý thuyết thôi, còn sử dụng như thế nào thì mình mù tịt. mọi người ai đã từng làm việc hoặc biết cách test và sử dụng biến tầng TECO 7300CV thì chỉ mình với. mình đang rất cần. Thanks!
súnunday
súnunday
Trả lời 14 năm trước
Mình chỉ có Hướng dẫn sử dụng biến tần VF-S11 bạn tham khảo xem có áp dụng được gì cho biến tần của bạn không nhé Thiết bị biến tần VF-S11 của TOSHIBA SCHNEIDER INVERTER CORPORATION đã đạt được các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế như: ISO-9001, ISO-14001, CE. Thiết bị biến tần dùng điều khiển động cơ không đồng bộ, sử dụng rất tiện lợi và đảm bảo đủ công suất của động cơ trong quá trình hoạt động. Dải công suất của biến tần: Áp Vào/Ra Dải công xuất biến tần (kW) 0,2 0,4 0,55 0,75 1,5 2,2 3,7 5,5 7,5 11 15 1X220/3X220 3X220/3X220 3X380/3X380 Tính năng cơ bản của bộ biến tần: + Tiết kiệm năng lượng điện ở mức tối đa. + Bảo vệ dòng điện, điện áp, quá nhiệt, dừng khẩn cấp… + Phạm vi hoạt động từ 0.5 Hz – 500 Hz. + Điện áp cung cấp: 1 pha 220V, 3 pha 220V, 3 pha 380V. Dao động +10%. –15% + Tần số vào 50Hz +/-5%. + Tiêu chuẩn bảo vệ: IP20. + Chế độ làm mát: bằng gió. + Phương thức điều khiển: Sensorless Vector. + Chế độ điều khiển tại chỗ, điều khiển từ xa. + Chế độ điều khiển PID sẵn có. + Chế độ điều khiển logic Sink, source and PLC. + Chức năng hãm: Hãm một chiều, hãm động năng. + Có thể lập trình các chế độ báo lỗi, cảnh báo. + Có thể lập trình các chức năng tín hiệu điều khiển đầu vào. + Độ rung lớn nhất: 5,9 m/s2. + Có thể quan sát trên màn hiển thị các tham số: Tần số làm việc, thời gian sử dụng biến tần, điện áp ra, điện áp vào, dòng tải, trạng thái hoạt động ở cổng vào vv.. Phạm vi ứng dụng: Với phương thức điều khiển Sensorless Vector (điều khiển Vector vòng hở ), biến tần Toshiba VF-S11 có thể đáp ứng được tất cả các công nghệ truyền động động cơ không đồng bộ. Một số truyền động điển hình như: + Nâng hạ, cầu trục, thang máy, băng tải + Quạt gió, bơm + Máy công cụ: Máy khoan, tiện, bào giường… + Các công nghệ khác như: Giặt là, máy in, dệt may, khuấy sơn… I. Cách vào các tham số cơ bản trong bộ VF-S11 Chức năng cơ bản của các phím trên biến tần: - Phím MON: chọn chế độ hoạt động. Hiển thị: Tần số hoạt động, hiển thị các lỗi, tên tham số, giá trị tham số, các điều kiện hoạt động của biến tần - Phím ENT: chọn giá trị hiển thị và ghi lại giá trị vào bộ nhớ. - Phím : Hiển thị tham số tiếp theo hoặc tăng giá trị tham số. - Phím : Hiển thị tham số trước nó hoặc giảm giá trị tham số. Ví dụ: Thay đổi tham số mở rộng F200 lên giá trị 1 (định dạng là 0). Ấn phím MON đến khi hiển thị AU1 Dùng phím hoặc đến khi hiển thị tham số F- – - Ấn phím ENT sẽ hiển thị tham số F100 Dùng phím tăng đến tham số F200 Ấn phím ENT sẽ hiển thị giá trị của tham số F200 Dùng phím tăng giá trị lên 1 Ấn phím ENT để ghi giá trị tham số thay đổi Ấn phím MON trở về màn hình trạng thái. II. Các chế độ vận hành cơ bản. 1) Chế độ hoạt động sử dụng tín hiệu từ cổng điều khiển: Lệnh chay, dừng bằng contac và điều chỉnh tốc độ bằng chiết áp ngoài. - Đặt CMOd có giá trị là 0, FMOd có giá trị là 0. - Đóng công tắc Start/ Stop để chạy/dừng động cơ (nối CC-F cho quay thuận, CC-R cho quay ngược). - Hiệu chỉnh tốc độ bằng chiết áp điều chỉnh tốc độ bên ngoài (Chiết áp 1-10 kW, nối PP-VIA-CC). 2) Chế độ hoạt động sử dụng phím ấn chạy, dừng trên biến tần và điều chỉnh tốc độ bằng chiết áp ngoài: - Đặt CMOd có giá trị là 1, FMOd có giá trị là 0 - Ấn phím RUN / STOP trên biến tần để chạy/dừng động cơ. - Tăng tốc độ bằng chiết áp điều chỉnh tốc độ bên ngoài bộ biến tần. 3) Chế độ hoạt động sử dụng phím ấn chạy, dừng và điều chỉnh tốc độ bằng hai phím UP, DOWN trên bộ biến tần: - Đặt tham số CMOd có giá trị 1, tham số FMOd có giá trị là 1. - Ấn phím RUN / STOP trên biến tần để chạy/dừng động cơ. - Tăng giảm tốc độ bằng phím UP, DOWN trên bộ biến tần. 4) Chế độ hoạt động sử dụng phím ấn chạy, dừng trên biến tần và tín hiệu đặt tốc độ bằng dòng điện: - Đặt CMOd có giá trị là 1, FMOd có giá trị là 0, tín hiệu điều khiển tốc độ bằng dòng điện đặt tham số F201 có giá trị là 20. - Ấn phím Start/ Stop trên biến tần để chạy/dừng động cơ. - Hiệu chỉnh tốc độ bằng tín hiệu điện áp hoặc dòng điện từ thiết bị điều khiển tốc độ cho Biến tần. 5) Chế độ hoạt động sử dụng tín hiệu khởi động động cơ và chọn tốc độ đặt bằng tín hiệu logic từ cổng điều khiển (16 tốc độ). - Đặt các giá trị tần số hoạt động bằng các tham số Sr1 ¸Sr7, F287, F294. Các tần số này làm việc khi được chọn bằng tham số logic nối ở cổng S1, S2, S3, S4 - Đặt các tham số CMOd, FMOd có giá trị bằng 0. Nếu điều khiển tốc độ bằng nút điều khiển tốc độ trên biến tần, sử dụng tham số FMOd tham số chọn có giá trị bằng 2 và tắt công tắc logic S1, S2, S3, S4. - Hiệu chỉnh tốc độ sử dụng nút điều chỉnh tốc độ trên biến tần hoặc các công tắc logic S1, S2 để điều khiển. - Đóng công tắc Start/ Stop để chạy/dừng động cơ. 6) Chế độ hoạt động sử dụng tín hiệu điều khiển tốc độ bằng điện áp 0, + 10 VDC, đảo chiều bằng chiết áp điều chỉnh tốc độ. - Lệnh chạy: CMOd = 0, lệnh điều khiển từ cổng logic, =”1″ lệnh điều khiển tại phím RUN/STOP trên mặt biến tần. Lệnh đặt tốc độ FMOd = 3. - Tín hiệu điều khiển tốc độ (điện áp +10VDC) được đưa vào cổng VIB 7) Một số chế độ điều khiển khác - Chế độ điều khiển momen: Điều khiển từ chiết áp ngoài, điều khiển bằng phím UP/DOWN trên mặt biến tần. - Điều khiển thời gian tăng tốc, giảm tốc, chế độ điện áp khởi động, tần số giới hạn hoạt động, tần số cơ bản từ cổng tương tự. III. Một số kết nối mở rộng 1. Điện trở hãm. 2. Cuộn chặn một chiều. 3. Cuộn chặn xoay chiều. 4. Lọc nhiễu Radio 5. Lọc nhiễu Zero pha 6. Bộ ghi tham số. 7. Bảng điều khiển: Đèn hiển thị, các phím ấn RUN/STOP, UP/DOWN, MONITOR, ENTER 8. Đồng hồ tần số 9. Khối nối kết với máy tính: TLS001Z, TLF001Z IV. Các tham số cơ bản trong bộ điều khiển VF-S11 Ký hiệu Chức năng Phạm vi hiệu chỉnh Giá trị AUH Tham số thay đổi Hiển thị 05 tham số vừ tham đổi . AU1 Tự động gia tốc, giảm tốc 0: Bằng tay 1: Tự động 0 AU2 Tự động đặt chế độ (V/F) 0: 1: Tự động tăng mô men +Tự động Test động cơ 2: Điều khiểnVector (tốc độ) +Tự động Test động cơ 3: Tự động hãm +Tự động Test động cơ 0 AU4 Tự động đặt chế độ 1: Dừng tự do 2: Chế độ chạy 3 dây 3: Chế độ chạy tăng, giảm bằng phím bấm. 4: Chế độ chạy bằng dòng điện. 0 CMOd Chọn chế độ lệnh điều khiển khởi động động cơ 0: Hoạt động ở cổng điều khiển 1: Hoạt động trên biến tần 0 FMOd Chọn chế độ đặt tần số điều khiển 0: Chiết áp trên mặt máy. 1: Cổng điều khiển VIA 2: Cổng điều khiển VIB 3: Hoạt động trên Panel. 4: Cổng truyền thông (Option) 5: Phím UP, Down ngoài 6: VIA+VIB 0 FMSL Chọn chỉ thị ở cổng ra FM 0 ¸19 0: Tần số 1: Dòng điện 2: Tần số đặt 3: Điện áp một chiều 5: Điện áp vào 6: Điện áp ra 7: Mômen 8: Dòng Mômen 18: Dữ liệu cổng truyền thông 19: Hiệu chỉnh —- FM Điều chỉnh tham số hiển thị giá trị trên đồng hồ đo cổng FM – – TyP Chọn chế độ đặt chuẩn 1: Chuẩn 50Hz 2: Chuẩn 60Hz 3: Đặt các tham số về giá trị định dạng 4: Xoá lỗi 5: Xoá thời gian sự cố 6: 7: Định nghĩa tham số người sử dụng 8: Xoá tham số người sử dụng 0 Fr Chọn chế độ chạy thuận chay nghịch (dùng trên biến tần) 0: Chạy thuận 1: Chạy ngược 0 ACC Thời gian gia tốc (s) 0.1~3200 . DEC Thời gian giảm tốc (s) 0.1~3200 . FH Tần số Max 30.0~500 (Hz) 80.0 UL Giới hạn trên tần số (Hz) 0.0~FH 80.0 LL Giới hạn dưới tần số (Hz) 0.0~UL 0.0 VL Tần số cơ bản (Hz) 25.0~500 (Hz) 60 Pt . 0: Chế độ V/f 1: Thay đổi mô men 2: Tự động nâng mômen 3: Điều khiển vector sensoless 4: Tự động nâng mô men + tự động hoàn năng nượng 5: Điều khiển vector sensoless+ tự động hoàn năng nượng 6: Chế độ PM 0 VB Nâng điện áp khởi động (%) 0.0~30.0 (%) *2 OLM Chọn đặc điểm bảo vệ nhiệt Đặt Loại Đ/C Bảo vệ quá tải B/V đầu trục Đ/C 0 Động cơ chuẩn o X 1 o O 2 x X 3 x O 4 Động cơ V/F đặc biệt o X 5 o O 6 x X 7 x O Sr1, Sr7 Đặt 7 tốc độ LL¸UL 0.0 F1– F9 Tham số điều khiển mở rộng —– .. Gr.U Nhóm các tham số thay đổi - - F111 Cổng lập trình F (0-64) F 2 F112 Cổng lập trình R (0-64) R 3 F113 Cổng lập trình RES (0-64) RES 10 F114 Cổng lập trình S1 (0-64) SS1 6 F115 Cổng lập trình S2 (0-64) SS2 7 F116 Cổng lập trình S3 (0-64) SS3 8 F117 Cổng lập trình VIB (5-17) 9 F118 Cổng lập trình VIA (5-17) 5 F130 Cổng lập trình RY-RC (0-255) 4 F131 Cổng lập trình OUT-NO (0-255) 6 F200 Chọn điều khiển tần số 0: Fmod 1: Fmod 0 F207 Chọn chế độ đặt tần số điều khiển 0: Chiết áp trên mặt máy. 1: Cổng điều khiển VIA 2: Cổng điều khiển VIB 3: Hoạt động trên Panel. 4: Cổng truyền thông (Option) 5: Phím UP, Down ngoài 6: VIA+VIB 0 F601 Mức bảo vệ quá tải 10-199% (A) 150% F701 Đơn vị 0: % 1:A/V 0 F702 Hệ số nhân hiển thị 0.00 : disable 0.01-200.0 0.00 V. Các mã lỗi cơ bản: Mã lỗi Ý nghĩa Nguyên nhân Cách giải quyết OC 1 OC 1P Quá dòng trong quá trình gia tốc (DòngDC) -Thời gian gia tốc (ACC) quá ngắn - Chế độ V/F tham số đặt chưa phù hợp. - Lỗi nguồn khi đang chạy. - Động cơ đặc biệt - Tăng thời gian gia tốc. - Kiểm tra tham số V/F. - Sử dụng tham số F301, F302. - Tăng tần số sóng mang. OC 2 OC 2P Quá dòng trong khi giảm tốc Thời gian giảm tốc (dEC) quá ngắn Tăng thời gian giảm tốc. OC 3 OC 3P Quá dòng trong quá trình hoạt động ổn định. Tải dao động tức thời. Điều kiện tải không bình thường. Giảm độ dao động của tải. Kiểm tra tải. Chú ý: OC 1P, 2P, 3P còn do các nguyên nnhân khác - Thiết bị mạch chính bị lỗi - Bảo vệ quá nhiệt tác động (5,5¸15 kW, 30 kW) - Việc điều khiển giảm áp bị cản trở (5,5¸15 kW, 30 kW) - Kiểm tra lại sự hoạt động của quạt - KT tham số đk quạt F620 OCL Quá dòng khi có lệnh chạy - Lỗi ở đường dây cấp cho động cơ hay cách điện của động cơ - . OP1 Quá điện áp trong khi gia tốc Điện áp vào dao động không bình thường. Ra lệnh khởi động tức thì ngay sau khi ra lệnh dừng. Sử dụng cuộn chặn đầu vào. Sử dụng tham số F301, F302. OP2 Quá điện áp trong khi giảm tốc Thời gian gia tốc (dEC) quá ngắn. Điện áp vào dao động không bình thường. Tham số F304,F305 không hoạt động Tăng thời gian gia tốc dCC Sử dụng cuộn kháng đầu vào Kiểm tra tham số F304/F305 OP3 Quá điện áp trong khi hoạt động ổn định Điện áp vào không ổn định Tải động cơ quay nhanh hơn tốc độ động cơ Sử dụng cuộn kháng đầu vào Sử dụng hãm động năng. OL1 Quá tải biến tần Thời gian gia tốc quá ngắn Tải quá lớn Ra lệnh khởi động tức thì ngay sau khi ra lệnh dừng. Tăng thời gian gia tốc ACC Thay biến tần công suất lớn hơn Kiểm tra tham số F301,F302 OL2 Quá tải động cơ . Kiểm tra tảI Hiệu chỉnh tham số OLM OH2 Lỗi điện trở nhiệt bên ngoài Thiết bị không nhận được tín hiệu Kiểm tra lại đường tín hiệu *EPH0 Báo lỗi pha ra Pha điện áp ra bị mất Kiểm tra lại các pha ra và các pha của động cơ. Kiểm tra thông số F605 *EPH1 Lỗi pha vào Mất pha vào Kiểm tra lại nguồn cấp Kiểm tra thông số F608 OH Lỗi quá nhiệt Môi trường nhiệt độ làm việc quá cao. Giảm nhiệt độ môi trường
Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Cao Lê Gia
Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Cao Lê Gia
Trả lời 12 năm trước

Biến tần Teco thì bạn có thể tham khảo tại đây nhé: http://bientan.hnsv.com/viewforum.php?f=34&sid=69845621efc11ad3ca445aafc5909487

Còn về biến tần ABB, nếu cần hướng dẫn thì liên hệ bên mình:

Thông tin liên hệ:

Nhà phân phối chính thức của ABB tại Việt Nam
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CAO LÊ GIA
Địa chỉ: 1180/9/4, P.8, Q.Gò Vấp, TP.HCM
ĐT: 08-39 470 421 ;
08-39 470 422
Fax: 08-39 470 454
Taxecode: 0307720657
Hotline: 01 666 666 198
Email: sales@legia-technology.com
Website: http://legia-technology.com