Giải thích thế nào về tái sinh luân hồi ?

Hà Nội
Hà Nội
Trả lời 16 năm trước
Trước khi phát biểu ý kiến , xin các bạn kiên nhẩn đọc toàn bộ đề tài SỐNG CHẾT SỰ ĐẠI ở đường link và tùy theo trình độ của mổi người mà tìm hiểu những thông tin tham khảo trong đó , đương nhiên sẻ không tránh khỏi những ngộ nhận , vì Thư Bất Tận Ngôn , Ngôn Bất Tận Ý , Ý Tại Ngôn Ngoại và từ ngữ không thể biểu lộ hết được những ý nghĩa thâm trầm được gởi bên trong ..... Nếu vì lý do gì đó , có sự hiểu lầm hoặc sai sót hay vô tình xúc phạm đến tình cảm của các bạn , xin các bạn đóng góp kiến thức cùng những ấn chứng tâm linh của mình về đề tài nầy cho mọi người cùng tham cứu .... . Bài viết tham luận nầy , viết ra với một tinh thần phi chính trị , dành cho tất cả người Việt ở tất cả mọi nơi trên thế giới cùng bài trừ hủ tục , mê tín dị đoan và bài tham luận nầy được mọi người tham gia viết với tinh thần tự do và cùng cố gắng thành thật để trình bày những suy tư , ấn chứng và tìm hiểu của mình để chia sẻ và đào sâu thêm về những vấn đề trọng đại của tâm linh con người , có thế mới giúp cho sự tiến bộ của môn khoa hoc tâm linh được nở thêm hoa mới , vì nó từ lâu đã bị dậm chân tại chổ và bị phủ đầy những mê tín dị đoan cùng hào quang phong kiến và bị mật mả hóa hay biểu tượng hóa trong quá khứ ; Với thời đại bùng nổ thông tin của internet ngày nay , không một ai có thể che dấu hay có quyền cưởng ép , hù dọa hay áp đặt một niềm tin tôn giáo hay một triết thuyết nào lên tư tưởng của người khác được nửa ..., và các bài viết ra được mọi người tham khảo và tiếp thu , thẩm thấu tùy theo trình độ cùng hoàn cảnh của mình , mà trong các bài viết nầy , không có một lời lẻ nào ép buộc ai phải tin hay phải đi theo cả , tất cả là quyền tự do chọn lựa của lương tâm và tâm linh hiện đại của mọi người ở mọi nơi .... Nếu đề tài của Bạn Dinh Long “ Giải thích thế nào về tái sinh luân hồi ? ” được giải thích theo đại đa số , sự hiểu biết truyền thống phong tục dân gian hay theo tôn giáo truyền thống cổ điển , thì có lẻ mọi người ai cũng đã biết quá rỏ những lời giải thích cùng loại nầy đầy rẩy ở mọi nơi , từ tất cả các website tôn giáo , hay ở các tổ chức tín ngưởng dân gian ...v..v....nên có lẻ , không ai muốn đọc hay xem lại những lời giải thích nầy ở đây nửa ... và bạn Dinh Long chắc chắn củng đả tìm hiểu và đọc được biết rất nhiều về sự giải thích theo loại nầy ở các nguồn thông tin nêu được nêu trên , và khi bạn Dinh Long mở ra đề tài nầy , chắc có lẻ bạn Dinh Long cũng không muốn mất thì giờ để lập lại quá nhiều những điều đả biết từ lâu nầy mà bạn Dinh Long muốn tìm hiểu sâu xa hơn nửa , cũng như các bạn khác vậy ....không muốn đọc lại những điều đả củ xưa nầy nửa , vì chúng ta , nếu ai muốn thì ngày nay , có thể dể dàng vào trong các website tôn giáo mà tìm đọc , tham khảo để sưởi ấm lại niềm tin truyền thống của mình về thiên đàng địa ngục , luân hồi , để giử chổ ở đó ...không ai cấm đoán mình cả ........ Còn nếu ai đó , muốn giử đức tin nào đó của mình , thì đó là việc của người đó , vì ngày nay không có ai có quyền hay có thì giờ đâu , mà đi làm việc bá láp , du côn , dở hơi , đi hù dọa ném đá người khác , vì khác niềm tin và tư tưởng với mình , nên đừng vội hoảng hốt và nóng nảy như thế ...nếu ai đó , có kiến giải gì mới hay có những khám phá gì hay về tâm linh , thì mọi người cùng hoan hô để bạn có dịp đóng góp chung sức cùng mọi người trao đổi và tham cứu thêm lên , chứ một chử hai lời vì hiểu lầm hay để hù dọa , thì trẻ con nào cũng làm được cả .....và càng nói thì càng để lộ cái D.....và cái D...C...., D....Đ....., C...T....của mình ra , để mọi người càng thấy mà càng ngao ngán mà thôi ..... Đây là một bài viết trong diễn đàn văn hóa Phương Đông bạn đọc thử nhé!
thienthien
thienthien
Trả lời 15 năm trước
Chết là hết. Con người cũng như cỏ cây, được tạo ra từ đơn bào...>>động thực vật. vậy tại sao không có khi nào con người bị linh hồn con khỉ ( họ hàng mà) nhập vào?.nếu con người có hồn thì mọi loài củng có hồn củng luân phiên.như vậy mọi thứ trên đời này đều luân hồi hết. chẳng có cái nào mới mẻ cả...>>>tôi không phạm tội...tôi vô tội...thằng trước ( kiếp trước) của tôi nó phạm tội chứ không phải tôi.? Sống trên đời này mà chỉ có trả nợ, chỉ vì kiếp trước: thì làm một bài toán đơn giản: "tôi" có tội phải trả cho "cha mẹ" tôi..."cha mẹ" tôi phải trả cho "ông bà" tôi...."ông bà "tôi phải trả cho "ông bà tổ"...>>"cái ông nội nào" sinh ra "con người đầu tiên" thì " ổng" đó mới có tội nặng nhất vì theo pháp luật thì kẻ chủ mưu mới nặng tội.
Truong Phuc Anh
Truong Phuc Anh
Trả lời 15 năm trước
Phật giáo vốn tin tưởng vào thuyết tái sinh, luân hồi, cho rằng tất cả các loài chúng sinh luôn quanh quẩn trong vòng luân hồi sinh tử và được tái sinh qua bốn cách thế khác nhau: - Noãn sinh: sự sinh ra từ trứng; - Thai sinh: sinh ra từ bào thai của người mẹ; - Thấp sinh: sinh ra từ sự ẩm thấp, rịn rỉ của các thành tố, đất, nước,... - Hóa sinh: do hóa hiện mà sinh ra, không phải trải qua các giai đoạn phôi thai; những con người đầu tiên là những chúng sinh thuộc loại hóa sinh này. Câu hỏi về nguồn gốc con người đến nay vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng. Tuy nhiên chắc hẳn mọi người đều đồng ý là con người được sinh ra đời là kết quả của sự thụ tinh, từ đó phôi bào được hình thành, nuôi dưỡng và nảy nở trong tử cung của người mẹ trong một khoảng thời gian trước khi chào đời. Chúng ta tạm thời bắt đầu từ khởi điểm này và xem phôi bào như là một con người. Để một sự sống có thể được hình thành, trước tiên phải có một "chúng sinh đầu thai", thế nên ngoài hai yếu tố tinh trùng và noãn châu, theo Phật giáo còn có một yếu tố quan trọng thứ ba, đó là thức tái sinh, một cái ý thức, xuất hiện ngay chính vào lúc thụ thai. Cái thức tái sinh này là gì và từ đâu ra, tại sao lại đợi đến lúc thụ tinh mới xuất hiện? Theo quan điểm của Phật giáo, đặc biệt là trường phái Duy thức, cái ý thức này còn được mang tên khác là A-lại-da thức, hay Tàng thức. Tàng thức như tên gọi của nó qua suốt một đời người đã tích lũy, dồn chứa một số lượng lớn chủng tử kết hợp với những chủng tử từ các đời trước tạo thành một yếu tố tâm vật lý dưới dạng năng lực. Dạng năng lực này Phật giáo gọi là "Nghiệp lực". Với Phật giáo Tây Tạng, cái thức này còn được gọi là thần thức, là sự tổng hợp của tất cả năng lực, ý chí, khát vọng của một con người trải qua nhiều kiếp sống, khi cái xác thân hiện tại mà nó nương náu đi vào chu kỳ hoại diệt thì nó lìa bỏ đi tìm một xác thân mới để đầu thai. ---*** Cuốn Tạng thư sống chết của người Tây Tạng mô tả chi tiết về tiến trình lựa chọn tử cung của thần thức trong giai đoạn thân trung ấm - là giai đoạn quá độ trước khi tái sinh, xảy ra trong vòng 49 ngày sau khi ta chết -. - Những chúng sinh vì nghiệp ác sâu dày, đã không vãng sinh đến được những cảnh giới tốt đẹp sau khi lìa đời, thần thức của họ sẽ phải lang thang đi tìm nơi chốn để đầu thai. Lúc này, do duyên may, nếu có một vị thầy với đạo lực vững chắc ở bên cạnh, hướng dẫn thực hiện năm phương pháp được gọi là đóng cửa tử cung, cũng có thể giúp thần thức một cơ hội cuối cùng để từ chối sự tái sinh. - Nếu nỗ lực này thất bại do nghiệp lực quá mạnh mẽ vì trong quá khứ họ là những kẻ bất lương,... nên không thể đóng cửa tử cung, thế nên họ phải chọn lựa tử cung để tái sinh trở lại. Lúc này các cảnh giới tái sinh sẽ xuất hiện: thần thức có thể nhìn thấy một hồ nước với các con thiên nga, hồ nước với các con ngựa, hay bầy xúc vật đang gặm cỏ trên bờ hồ,... => đại lục này không có tôn giáo, thần thức không nên bước vào. Những ai phải sinh làm A-tu-la thì sẽ thấy hoặc là khu rừng tốt đẹp, hoặc những vòng tròn lửa xoay ngược chiều nhau. Ai làm súc sinh sẽ thấy hang đá, những lỗ sâu trong đất. Kẻ làm ngạ quỷ sẽ thấy những đồng bằng hiu quạnh, hang động ít sâu, những rừng thưa trong rừng cấm, những vùng đất đầy rừng. Người nào thác sinh vào cõi địa ngục sẽ nghe những lời than vãn và bị lôi kéo không cưỡng lại được, sẽ thấy những khoảng tối mù mịt, nhà đen và trắng, những đường tối om,... Có hai cảnh giới mà thần thức cần lưu ý để bước vào: Cảnh giới loài người với những nhà cửa lớn, đẹp và cảnh giới của cõi trời với những đền đài xinh đẹp xây bằng đá quý,... Lý do để thần thức khó để lựa chọn cảnh giới tái sinh tốt đẹp như mong muốn trong lúc này? Bấy giờ những cảnh cuồng nộ sẽ hiện ra trước mắt, những kẻ hung ác như muốn đòi mạng, những bóng tối, gió dữ, những tiếng động kinh khủng, bão tuyết, mưa đá, giông tố kinh hồn,...làm thần thức sợ hãi khởi lên ý tưởng trốn chạy, tìm chỗ ẩn nấp. Họ tìm vào trong các nhà cửa, hang đá, lỗ đất đào, cánh rừng (như mô tả ở trên) để ẩn trốn. Núp ở đây người ta thoát khỏi sự sợ hãi và không muốn rời xa vì nghĩ rằng "Ra khỏi đây bây giờ là không tốt". Chổ đang ẩn trốn mà thần thức nghĩ là an toàn đó chính là tử cung của người mẹ. ***--- Như vậy, do nghiệp dẫn dắt mà sinh ra thọ, để từ đó có thọ mạng và rồi theo luật thành, trụ, hoại, không, những đời sống cứ nối tiếp mãi không ngừng. Sự liên tục tiếp nối mãi của sống chết, chết sống do nguồn năng lực của mỗi cá nhân tác động lên, được gọi là luân hồi (samsàra) ********* NHÂN QUẢ, NGHIỆP BÁO VÀ LUÂN HỒI ********* Trên một khía cạnh nào đó thì luân hồi là hệ quả của luật nhân quả, thế nên muốn hiểu đúng luân hồi trước tiên phải hiểu đúng luật nhân quả. Theo quan điểm Phật giáo, luật nhân quả bao hàm hai hệ thống được đan chồng vào nhau: - Đẳng lưu nhân quả: Tất cả vạn pháp hiện hành đều do chủng tử của nó sinh khởi ra. - Dị thục nhân quả: Sự sống hiện hành là do nghiệp lực hiện khởi, vui là do nghiệp lực thiện, khổ là do nghiệp lực ác. Nghiệp là gì, đóng vai trò như thế nào trong tiến trình đầu thai, tái sinh của chúng sinh. Nghiệp là hành động hay việc làm, tức là hành vi tạo tác, là những gì đã tạo ra do tác dụng của ý chí. Tất cả những hành động có tác ý dầu biểu hiện bằng thân, khẩu, hay ý đều tạo nghiệp ( trong đó ý nghiệp là tối quan trọng ). Khi ta liệng một hòn đá vào cửa kính, cửa bị vỡ để lại một lỗ hổng. Lỗ hổng lớn hay nhỏ tùy thuộc vào viên đá to hay nhỏ. Đây là thí dụ đơn giản nhất về luật nhân quả, nhân là hành động ném đá và quả là lỗ hổng trên cửa kính. Trong quá trình tạo nghiệp, theo định luật tự nhiên, tất cả các tác nhân đều đưa đến kết quả. Quả theo điều kiện nhân duyên sẽ được chín muồi vào một thời điểm nào đó ở ngay trong hiện kiếp hoặc các kiếp tương lai. Quả báo như vậy luôn luôn tương ứng với tác nhân đã tạo ra. CÁC LOẠI NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TÁI SINH Nghiệp như vậy gắn bó mật thiết với luật nhân quả. Tác nhân của những hành vi trong quá khứ, hình thành nên một năng lực liên tục cho đến ngày hôm nay thể hiện qua thọ quả. Từ nghiệp nhân đến nghiệp quả trải qua một dòng tương tục như là một ngọn lửa từ một ngọn đèn được truyền nối qua những ngọn đèn kế tiếp, đây chính là sức mạnh của nghiệp mà thường trong Phật giáo gọi là nghiệp lực. Khi cái thọ mệnh cuối cùng của một đời người chấm dứt, như đã nói ở trên, cái nghiệp lực này sẽ dẫn dắt "chúng sinh đầu thai" đi tìm chỗ tái sinh. Các loại nghiệp đã tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ vào tiến trình đầu thai gồm bốn loại nghiệp: - Nghiệp tái tạo - Nghiệp trợ duyên - Nghiệp bổ đồng - Nghiệp tiêu diệt cùng bốn loại nghiệp báo ứng bao gồm: - Trọng nghiệp - Cận tử nghiệp - Thường nghiệp - Tích trữ nghiệp Những tư tưởng cuối cùng của con người trước phút lâm chung đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định cảnh giới tái sinh sắp tới. Đây là lúc nghiệp lành hay nghiệp dữ phát huy năng lực mạnh nhất tạo điều kiện cho sự đầu thai thế nên được gọi là Nghiệp tái tạo. Nghiệp tái tạo này chính là những vốn liếng công đức, phẩm hạnh cả một đời người tích lũy, ai tích lũy thiện nghiệp sẽ được đầu thai về những cảnh giới tốt đẹp và ngược lại. Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ, có người suốt đời gieo trồng thiện nghiệp nhưng đến phút lâm chung do ngoại cảnh tác động lại khởi niệm ác đưa thần thức đến cảnh giới không tốt đẹp và ngược lại có người suốt đời làm việc ác, nhưng đến phút lâm chung tỉnh ngộ, hối hận, tâm thức khởi lên thiện nghiệp thì được hưởng quả lành. Nếu nói cảnh giới tái sinh tùy thuộc vào một niệm phát khởi trước phút lâm chung thì kẻ làm điều thiện và làm điều ác cuối đời đâu khác nhau? Ta nên hiểu đây là trường hợp hiếm khi xảy ra, những nghiệp lành hay dữ mà một cá nhân tích lũy trong kiếp sống sẽ không mất đi, nó trở thành Nghiệp quá khứ và tác động trở lại vào Nghiệp tái tạo khi hội đủ nhân duyên trong dòng luân hồi bất tận của một chúng sinh. Nếu Nghiệp quá khứ chen vào hỗ trợ cho Nghiệp tái tạo trong chiều hướng tích cực là giúp thần thức đầu thai về những cảnh giới tốt đẹp được gọi là Nghiệp trợ duyên, còn nó làm ngăn trở, chướng ngại theo chiều hướng tiêu cực thì gọi là Nghiệp bổ đồng. Cũng trong giai đoạn quyết định này, đột nhiên một nghiệp quá khứ khác nghịch chiều và mạnh hơn, xuất hiện một cách bất ngờ, có khả năng tiêu diệt hoàn toàn năng lực của các nghiệp khác, tác động nagy vào tiến trình đầu thai thì được gọi là Nghiệp tiêu diệt. Về nghiệp quả, Trọng nghiệp là nghiệp nặng, lành hay dữ, được gây ra do một hành động đặc biệt nghiêm trọng. Loại nghiệp này sẽ tạo nên một hậu quả tức thời ngay trong hiện kiếp hoặc trở thành nhân tố chính dẫn đến sự tái sinh trong kiếp kế tiếp. Nếu lúc tái sinh mà không có một trọng nghiệp làm điều kiện cho sự đầu thai vào kiếp kế tiếp thì Cận tử nghiệp sẽ là nghiệp lực dẫn dắt thần thức đi thọ sinh. Cận tử nghiệp là hành vi cuối cùng, hay có thể là bất cứ hình ảnh, ý niệm nào mà chập tư tưởng cuối cùng nhớ đến trước khi lâm chung. Về mặt tác dụng, loại Cận tử nghiệp này gần giống với loại nghiệp tái tạo. Trong loại nghiệp thứ 3 là Thường nghiệp sẽ phát huy tác dụng. Thường nghiệp là tất cả những hành động thường ngày trở thành tập khí, tâm tánh của mỗi người tác động đến tiến trình đầu thai. Những trường hợp nào không thuộc vào một trong ba loại nghiệp kể trên thì được gom chung lại là ngiệp tích trữ và vốpn dự trữ của một cá nhân
taothienphu
taothienphu
Trả lời 15 năm trước
[quote]Từ bài viết của [b]ricepaddy1121995[/b] Phật giáo vốn tin tưởng vào thuyết tái sinh, luân hồi, cho rằng tất cả các loài chúng sinh luôn quanh quẩn trong vòng luân hồi sinh tử và được tái sinh qua bốn cách thế khác nhau: - Noãn sinh: sự sinh ra từ trứng; - Thai sinh: sinh ra từ bào thai của người mẹ; - Thấp sinh: sinh ra từ sự ẩm thấp, rịn rỉ của các thành tố, đất, nước,... - Hóa sinh: do hóa hiện mà sinh ra, không phải trải qua các giai đoạn phôi thai; những con người đầu tiên là những chúng sinh thuộc loại hóa sinh này. Câu hỏi về nguồn gốc con người đến nay vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng. Tuy nhiên chắc hẳn mọi người đều đồng ý là con người được sinh ra đời là kết quả của sự thụ tinh, từ đó phôi bào được hình thành, nuôi dưỡng và nảy nở trong tử cung của người mẹ trong một khoảng thời gian trước khi chào đời. Chúng ta tạm thời bắt đầu từ khởi điểm này và xem phôi bào như là một con người. Để một sự sống có thể được hình thành, trước tiên phải có một "chúng sinh đầu thai", thế nên ngoài hai yếu tố tinh trùng và noãn châu, theo Phật giáo còn có một yếu tố quan trọng thứ ba, đó là thức tái sinh, một cái ý thức, xuất hiện ngay chính vào lúc thụ thai. Cái thức tái sinh này là gì và từ đâu ra, tại sao lại đợi đến lúc thụ tinh mới xuất hiện? Theo quan điểm của Phật giáo, đặc biệt là trường phái Duy thức, cái ý thức này còn được mang tên khác là A-lại-da thức, hay Tàng thức. Tàng thức như tên gọi của nó qua suốt một đời người đã tích lũy, dồn chứa một số lượng lớn chủng tử kết hợp với những chủng tử từ các đời trước tạo thành một yếu tố tâm vật lý dưới dạng năng lực. Dạng năng lực này Phật giáo gọi là "Nghiệp lực". Với Phật giáo Tây Tạng, cái thức này còn được gọi là thần thức, là sự tổng hợp của tất cả năng lực, ý chí, khát vọng của một con người trải qua nhiều kiếp sống, khi cái xác thân hiện tại mà nó nương náu đi vào chu kỳ hoại diệt thì nó lìa bỏ đi tìm một xác thân mới để đầu thai. ---*** Cuốn Tạng thư sống chết của người Tây Tạng mô tả chi tiết về tiến trình lựa chọn tử cung của thần thức trong giai đoạn thân trung ấm - là giai đoạn quá độ trước khi tái sinh, xảy ra trong vòng 49 ngày sau khi ta chết -. - Những chúng sinh vì nghiệp ác sâu dày, đã không vãng sinh đến được những cảnh giới tốt đẹp sau khi lìa đời, thần thức của họ sẽ phải lang thang đi tìm nơi chốn để đầu thai. Lúc này, do duyên may, nếu có một vị thầy với đạo lực vững chắc ở bên cạnh, hướng dẫn thực hiện năm phương pháp được gọi là đóng cửa tử cung, cũng có thể giúp thần thức một cơ hội cuối cùng để từ chối sự tái sinh. - Nếu nỗ lực này thất bại do nghiệp lực quá mạnh mẽ vì trong quá khứ họ là những kẻ bất lương,... nên không thể đóng cửa tử cung, thế nên họ phải chọn lựa tử cung để tái sinh trở lại. Lúc này các cảnh giới tái sinh sẽ xuất hiện: thần thức có thể nhìn thấy một hồ nước với các con thiên nga, hồ nước với các con ngựa, hay bầy xúc vật đang gặm cỏ trên bờ hồ,... => đại lục này không có tôn giáo, thần thức không nên bước vào. Những ai phải sinh làm A-tu-la thì sẽ thấy hoặc là khu rừng tốt đẹp, hoặc những vòng tròn lửa xoay ngược chiều nhau. Ai làm súc sinh sẽ thấy hang đá, những lỗ sâu trong đất. Kẻ làm ngạ quỷ sẽ thấy những đồng bằng hiu quạnh, hang động ít sâu, những rừng thưa trong rừng cấm, những vùng đất đầy rừng. Người nào thác sinh vào cõi địa ngục sẽ nghe những lời than vãn và bị lôi kéo không cưỡng lại được, sẽ thấy những khoảng tối mù mịt, nhà đen và trắng, những đường tối om,... Có hai cảnh giới mà thần thức cần lưu ý để bước vào: Cảnh giới loài người với những nhà cửa lớn, đẹp và cảnh giới của cõi trời với những đền đài xinh đẹp xây bằng đá quý,... Lý do để thần thức khó để lựa chọn cảnh giới tái sinh tốt đẹp như mong muốn trong lúc này? Bấy giờ những cảnh cuồng nộ sẽ hiện ra trước mắt, những kẻ hung ác như muốn đòi mạng, những bóng tối, gió dữ, những tiếng động kinh khủng, bão tuyết, mưa đá, giông tố kinh hồn,...làm thần thức sợ hãi khởi lên ý tưởng trốn chạy, tìm chỗ ẩn nấp. Họ tìm vào trong các nhà cửa, hang đá, lỗ đất đào, cánh rừng (như mô tả ở trên) để ẩn trốn. Núp ở đây người ta thoát khỏi sự sợ hãi và không muốn rời xa vì nghĩ rằng "Ra khỏi đây bây giờ là không tốt". Chổ đang ẩn trốn mà thần thức nghĩ là an toàn đó chính là tử cung của người mẹ. ***--- Như vậy, do nghiệp dẫn dắt mà sinh ra thọ, để từ đó có thọ mạng và rồi theo luật thành, trụ, hoại, không, những đời sống cứ nối tiếp mãi không ngừng. Sự liên tục tiếp nối mãi của sống chết, chết sống do nguồn năng lực của mỗi cá nhân tác động lên, được gọi là luân hồi (samsàra) ********* NHÂN QUẢ, NGHIỆP BÁO VÀ LUÂN HỒI ********* Trên một khía cạnh nào đó thì luân hồi là hệ quả của luật nhân quả, thế nên muốn hiểu đúng luân hồi trước tiên phải hiểu đúng luật nhân quả. Theo quan điểm Phật giáo, luật nhân quả bao hàm hai hệ thống được đan chồng vào nhau: - Đẳng lưu nhân quả: Tất cả vạn pháp hiện hành đều do chủng tử của nó sinh khởi ra. - Dị thục nhân quả: Sự sống hiện hành là do nghiệp lực hiện khởi, vui là do nghiệp lực thiện, khổ là do nghiệp lực ác. Nghiệp là gì, đóng vai trò như thế nào trong tiến trình đầu thai, tái sinh của chúng sinh. Nghiệp là hành động hay việc làm, tức là hành vi tạo tác, là những gì đã tạo ra do tác dụng của ý chí. Tất cả những hành động có tác ý dầu biểu hiện bằng thân, khẩu, hay ý đều tạo nghiệp ( trong đó ý nghiệp là tối quan trọng ). Khi ta liệng một hòn đá vào cửa kính, cửa bị vỡ để lại một lỗ hổng. Lỗ hổng lớn hay nhỏ tùy thuộc vào viên đá to hay nhỏ. Đây là thí dụ đơn giản nhất về luật nhân quả, nhân là hành động ném đá và quả là lỗ hổng trên cửa kính. Trong quá trình tạo nghiệp, theo định luật tự nhiên, tất cả các tác nhân đều đưa đến kết quả. Quả theo điều kiện nhân duyên sẽ được chín muồi vào một thời điểm nào đó ở ngay trong hiện kiếp hoặc các kiếp tương lai. Quả báo như vậy luôn luôn tương ứng với tác nhân đã tạo ra. CÁC LOẠI NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TÁI SINH Nghiệp như vậy gắn bó mật thiết với luật nhân quả. Tác nhân của những hành vi trong quá khứ, hình thành nên một năng lực liên tục cho đến ngày hôm nay thể hiện qua thọ quả. Từ nghiệp nhân đến nghiệp quả trải qua một dòng tương tục như là một ngọn lửa từ một ngọn đèn được truyền nối qua những ngọn đèn kế tiếp, đây chính là sức mạnh của nghiệp mà thường trong Phật giáo gọi là nghiệp lực. Khi cái thọ mệnh cuối cùng của một đời người chấm dứt, như đã nói ở trên, cái nghiệp lực này sẽ dẫn dắt "chúng sinh đầu thai" đi tìm chỗ tái sinh. Các loại nghiệp đã tác động, ảnh hưởng mạnh mẽ vào tiến trình đầu thai gồm bốn loại nghiệp: - Nghiệp tái tạo - Nghiệp trợ duyên - Nghiệp bổ đồng - Nghiệp tiêu diệt cùng bốn loại nghiệp báo ứng bao gồm: - Trọng nghiệp - Cận tử nghiệp - Thường nghiệp - Tích trữ nghiệp Những tư tưởng cuối cùng của con người trước phút lâm chung đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định cảnh giới tái sinh sắp tới. Đây là lúc nghiệp lành hay nghiệp dữ phát huy năng lực mạnh nhất tạo điều kiện cho sự đầu thai thế nên được gọi là Nghiệp tái tạo. Nghiệp tái tạo này chính là những vốn liếng công đức, phẩm hạnh cả một đời người tích lũy, ai tích lũy thiện nghiệp sẽ được đầu thai về những cảnh giới tốt đẹp và ngược lại. Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ, có người suốt đời gieo trồng thiện nghiệp nhưng đến phút lâm chung do ngoại cảnh tác động lại khởi niệm ác đưa thần thức đến cảnh giới không tốt đẹp và ngược lại có người suốt đời làm việc ác, nhưng đến phút lâm chung tỉnh ngộ, hối hận, tâm thức khởi lên thiện nghiệp thì được hưởng quả lành. Nếu nói cảnh giới tái sinh tùy thuộc vào một niệm phát khởi trước phút lâm chung thì kẻ làm điều thiện và làm điều ác cuối đời đâu khác nhau? Ta nên hiểu đây là trường hợp hiếm khi xảy ra, những nghiệp lành hay dữ mà một cá nhân tích lũy trong kiếp sống sẽ không mất đi, nó trở thành Nghiệp quá khứ và tác động trở lại vào Nghiệp tái tạo khi hội đủ nhân duyên trong dòng luân hồi bất tận của một chúng sinh. Nếu Nghiệp quá khứ chen vào hỗ trợ cho Nghiệp tái tạo trong chiều hướng tích cực là giúp thần thức đầu thai về những cảnh giới tốt đẹp được gọi là Nghiệp trợ duyên, còn nó làm ngăn trở, chướng ngại theo chiều hướng tiêu cực thì gọi là Nghiệp bổ đồng. Cũng trong giai đoạn quyết định này, đột nhiên một nghiệp quá khứ khác nghịch chiều và mạnh hơn, xuất hiện một cách bất ngờ, có khả năng tiêu diệt hoàn toàn năng lực của các nghiệp khác, tác động nagy vào tiến trình đầu thai thì được gọi là Nghiệp tiêu diệt. Về nghiệp quả, Trọng nghiệp là nghiệp nặng, lành hay dữ, được gây ra do một hành động đặc biệt nghiêm trọng. Loại nghiệp này sẽ tạo nên một hậu quả tức thời ngay trong hiện kiếp hoặc trở thành nhân tố chính dẫn đến sự tái sinh trong kiếp kế tiếp. Nếu lúc tái sinh mà không có một trọng nghiệp làm điều kiện cho sự đầu thai vào kiếp kế tiếp thì Cận tử nghiệp sẽ là nghiệp lực dẫn dắt thần thức đi thọ sinh. Cận tử nghiệp là hành vi cuối cùng, hay có thể là bất cứ hình ảnh, ý niệm nào mà chập tư tưởng cuối cùng nhớ đến trước khi lâm chung. Về mặt tác dụng, loại Cận tử nghiệp này gần giống với loại nghiệp tái tạo. Trong loại nghiệp thứ 3 là Thường nghiệp sẽ phát huy tác dụng. Thường nghiệp là tất cả những hành động thường ngày trở thành tập khí, tâm tánh của mỗi người tác động đến tiến trình đầu thai. Những trường hợp nào không thuộc vào một trong ba loại nghiệp kể trên thì được gom chung lại là ngiệp tích trữ và vốpn dự trữ của một cá nhân[/quote]Toi thấy bạn ôm hiểu nhiêu về PHẬP HỌC tôi thực sự ngưỡng mộ. nhưng chung ta đang ở trong kỉ nguyên khoa học chúng ta cần có cách nhìn nhận theo cách nhìn khoa học . Ví dụ nếu con người có luân hồi thì thế giới nói chung việt nam nói riêng cần gì phải kêu gọi KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH .số người cần luân hồi ở đâu ra mà hiên nay thế giới đả hơn 8 tỷ dân .Thế chẵn là khi hóa sinh đã là 8 tỷ người sao? Vì chúng ta khẳng định là từ khi khoa học làm nền tản cho thấy không có một người nào hóa sinh thêm . Theo mình thì thuyết luân hồi chỉ có tính răng đe giáo dục con người làm thiện lánh ác mà thôi
Minh Bao
Minh Bao
Trả lời 15 năm trước
CHào bạn! Trong cuộc sống bon chen nơi hều như không ai có thời gian để tìm hiểu về vấn đề này .Trừ khi có một chuyển biến trong nội tâm - kinh qua một trạng thái cận lâm sàng - hay một đột biến trong cuộc sống - hay một tia nạn nào đó khiến người ta thay đổi nhân sinh quan cuộc sống. Đây là lĩnh vực thuộc về tâm linh có liên quan nhiều khía cạnh do vậy trước hết chúng ta cần hiểu Tái sinh luân hồi là gì? "Luân hồi hay tái sinh là sự chuyển hóa sự sống của một sinh vật qua nhiều kiếp theo sự tái sinh.Luân hồi hay tái sinh là sự chuyển hóa sự sống của một sinh vật qua nhiều kiếp theo sự tái sinh. "_ BÍ ẩn tiền kiếpp hậu kiếp -Đoàn Văn Thông Vậy mình tóm tắt vài dòng chính có gì liên lạc sau nhé Lê Minh Bảo Email sante@santevn.net website http://www.santevn.net Cell phone 0958491914
Trần Ngọc Linh
Trần Ngọc Linh
Trả lời 14 năm trước
Các bạn ơi! Luân hồi là có thật. Bây giờ người ta đã có thể dẫn ta tự quay về Tiền kiếp,xem ta đã từng là ai, đã từng làm gì....để tìm ra nguyên nhân bệnh tật và khắc phục mọi bế tắc ở kiếp sống hiện tại này....HOàn toàn là Khoa học đó nhé....Các bạn vào trang web dưới đây để tìm hiểu nghe!!! www.thoimiencamxahoc.com Chúc các bạn thành công