Phân tích bài thơ rằm tháng giêng, cảnh khuya? mình chả hiểu gì cả??

tu
tu
Trả lời 16 năm trước
Hai bai` tho* nay` la` cua Ho Chi Minh sang tac trong thoi` ki` dau^` cuo^c khang' chien' cho^ng' thu*c da^n Phap'...Hai bai` tho* ta canh trang o* chie^n' khu Vie^t Bac', the^ hien^ tinh cum~ voi' thien nhien, tam^ ho^n` nhay cam ,long` iu nu*o*c' sau^ nang va` phong thai' ung dung, lac quan cua Bac Ho^`...
hoang anh
hoang anh
Trả lời 16 năm trước
[quote]Từ bài viết của [b]tumeo[/b] Hai bai` tho* nay` la` cua Ho Chi Minh sang tac trong thoi` ki` dau^` cuo^c khang' chien' cho^ng' thu*c da^n Phap'...Hai bai` tho* ta canh trang o* chie^n' khu Vie^t Bac', the^ hien^ tinh cum~ voi' thien nhien, tam^ ho^n` nhay cam ,long` iu nu*o*c' sau^ nang va` phong thai' ung dung, lac quan cua Bac Ho^`...[/quote]
nguyenlethanhvan
nguyenlethanhvan
Trả lời 15 năm trước
Bac Ho da che ra bai tho o dau va nho cam hung nao ma Bac lai lam duoc bai ram thang gieng nay
Kim
Kim
Trả lời 15 năm trước
Gửi đến để bạn tham khảo và hoàn chỉnh bài viết của mình. RẰM THÁNG GIÊNG - Cảnh đêm rằm trong bài thơ tuyệt đẹp. Nhưng đẹp nhất vẫn là phong thái của Bác, giữa sóng to gió lớn của cuộc chiến đấu, vẫn bình tĩnh và bình dị như không. - Cảnh trăng nước bát ngát mà không hiu quạnh, tràn đầy mà không rợn ngợp. Đúng là hình ảnh một tâm hồn rất giàu, rất khoẻ, tưởng chừng chứa đựng cả sức xuân dạt dào của đất trời, sông núi. Bài tứ tuyệt được kết thúc bằng động tác lướt đi phơi phới của một con thuyền đầy trăng, trên đó những người chèo lái cuộc kháng chiến vừa gặt về một mùa ánh sáng rực rỡ trên cánh đồng tương lai của đất nước. CẢNH KHUYA Ban ngày vì lẫn trong muôn nghìn tạp âm khác, ta rất khó nghe tiếng suối chảy, nhưng ban đêm, nhất là càng về khuya, tiếng suối mới hiện ra rõ rì rầm như cơn mưa từ xa đang đến. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Với Bác, tiếng suối như tiếng hát. Cách ví ấy vừa mới mẻ, vừa gợi lên những tình cảm bạn bè thân thiết giữa con người với thiên nhiên. Trong không khí thanh vắng, trên cái nền âm thanh là tiếng suối xa xa trong trẻo, hiện lên trước mắt một bức tranh thuỷ mặc với những mảng trắng đen rất rõ : Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Một cảnh lớn, nét bút đậm, như vút lên cao; ánh trăng khuya chiếu sáng rõ cây cổ thụ giữa rừng khuya. Trăng tượng trưng cho sự hiền hoà, thanh cao. Cổ thụ tượng trưng cho sự bền vững từng trải. Bức tranh có cái đẹp kì vĩ, lẫn cái đẹp tinh tế. Hai câu mà có đủ : nào rừng, nào suối; nào cổ thụ, nào hoa. Và trên hết lá một ánh trăng rất sáng, sáng lắm mới chiếu rõ được hoa rừng : trăng về khuya. Tiếp đến câu thứ ba tổng kết hai câu trên và chỉ ra một hệ quả : Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ. Vâng, ai có thể nỡ ngủ cho đành trong cảnh rừng trăng rất đẹp. Nhưng không, với Bác chỉ đơn giản là do : Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Với câu kết này tinh thần bài thơ đã hoàn toàn đổi mới . Nhà nghệ sĩ cốt cách phương Đông đã hiển nhiên thành nhà cách mạng hiện đại.
Trả lời 15 năm trước
lộng tác giả sử dung biên phap so sanh giữa trắng và đen , cỏ và hoa tạo nên môt cảnh trăng giằm ở việt bắc thật huyền ảo
nguyen ly kim ngan
nguyen ly kim ngan
Trả lời 14 năm trước
Bai ny` minh cung cha hieu nua,nen moi len coi ne`.hjjjjjj.