Ai giỏi chứng khoán! PE =20 được hiểu thế nào? và tại sao nói PE >= 20 là tốt ?

Ai giỏi chứng khoán giúp tui với! PE =20 được hiểu thế nào? và tại sao nói PE >= 20 là tốt ? vậy tốt ở đây có nghĩa là gì? xin cám ơn các chuyên gia!
bimbim
bimbim
Trả lời 15 năm trước
Chỉ số "PE" là gì? Cẩn thận với chỉ số "PE" Chỉ số P/E viết tắt theo cụm từ tiếng Anh là “Price per Earnings”, Chỉ số PE của một cổ phiếu chính là tỉ số giữa thị giá và lợi nhuận của công ty phát hành cổ phiếu trong 1 năm. Ví dụ, trong năm vừa qua công ty X thu được lợi nhuận là 1 ngàn đồng trên mỗi cổ phiếu, hiện nay trên thị trường thì cổ phiếu X có thị giá là 12 ngàn đồng, khi đó ta nói PE của X là 12 (=12 ngàn/1 ngàn). Hay nói cách khác, bạn bỏ ra 12 đồng để có được 1 đồng lợi nhuận mỗi năm khi sở hữu cổ phiếu X. Nếu công ty X vẫn giữ vững tốc độ lợi nhuận như hiện nay, thì sau 12 năm xem như bạn thu hồi lại được số tiền ban đầu. Đối với chỉ số P/E, theo thông lệ quốc tế, khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư thu được chỉ tính đến cổ tức và giá cổ phiếu chênh lệch giữa giá mua và giá bán, thì ở nước ta biến số E có độ mở và rất lớn. Thứ nhất, đó là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư chứng khoán, đầu tư cổ phiếu OTC ở nước ta có được bao gồm cả quyền mua cổ phiếu tăng vốn. Do yêu cầu mở rộng kinh doanh và các quy định về tỷ lệ an toàn, quy định pháp luật, nên nhiều doanh nghiệp cổ phiếu định kỳ phải phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty chứng khoán cổ phần và công ty bảo hiểm cổ phần. Cổ phiếu phát hành mới theo mệnh giá hoặc theo giá thoả thuận có khoảng cách chênh lệch lớn trên thị trường OTC, nên đây là một khoản thu nhập lớn trên mỗi cổ phiếu. Trung tuần tháng 1/2007, khi thông tin Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội- SHB sẽ phát hành cổ phiếu mới với tỷ lệ 1:1, tức là cứ sở hữu 1 cổ phiếu được mua thêm 1 cổ phiếu mới bằng mệnh giá, lập tức giá cổ phiếu trên thị trường OTC của SHB tăng từ 2,9 triệu đồng/cổ phiếu lên 4,6 triệu đồng/cổ phiếu. Thứ hai là các doanh nghiệp chia cổ phiếu cho người đang sở hữu cổ phiếu từ nguồn quỹ thặng dư vốn. Đây mới là hai khoản thu nhập lớn nhất mà nhà đầu tư có được. Cụ thể như Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI) bán cổ phần cho một nhóm nhà đầu tư chiến lược là các tập đoàn tài chính lớn của Nhật Bản theo giá thoả thuận, phần chênh lệch giá mệnh giá và giá thoả thuận chính người sở hữu hay cổ đông được hưởng. Hoặc VP Bank bán 10% cho tập đoàn ngân hàng OCBC của Singapore, khoản chênh lệch giữa giá bán thoả thuận cổ phiếu với mệnh giá gốc cổ đông của VP Bank được chia bằng cổ phiếu với tỷ lệ 35%, tức là cứ sở hữu 100 cổ phiếu thì được chia thêm 35 cổ phiếu. Thứ ba là thu nhập của người sở hữu cổ phiếu từ nguồn thu nhập bất thường khác của doanh nghiệp. Đó là các khoản bán tài sản và khoản thu được nợ đọng. Tài sản khi cổ phần hoá hay hạch toán hiện tại theo giá gốc hay theo giá trên sổ sách, nhưng do đầu tư liên doanh liên kết hay bán tài sản, phần chênh lệch giữa giá thị trường tại thời điểm góp vốn hay thời điểm bán được chia cho cổ đông. Chẳng hạn, trong năm 2006, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) chuyển nhượng khách sạn ASEAN với giá trên 290 tỷ đồng, sau khi trừ các chi phí, khoản thu nhập lớn này cộng với một số khoản thu nhập tích luỹ khác, hết năm 2006, cổ đông của MB được chia cổ phiếu với tỷ lệ 42%, tức là cứ sở hữu 100 cổ phiếu trọn 1 năm thì được chia thêm 42 cổ phiếu. Hoặc trong năm 2005, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu (Eximbank) thu được khoản nợ xấu 105 tỷ đồng của Công ty Việt Hà, khoản tiền này được đưa vào thu nhập bất thường, cổ đông của Eximbank được hưởng. Như vậy, việc tính chỉ số P/E đối với cổ phiếu của các doanh nghiệp ở nước ta không thuần tuý chỉ có cổ tức và chênh lệch giá cổ phiếu như thông lệ quốc tế, mà có các khoản thu nhập khác rất lớn. Do đó, khi công bố chỉ số P/E của các doanh nghiệp niêm yết hay chưa niêm yết ở nước ta, để khuyến cáo việc tăng giá nóng của cổ phiếu, cần lưu ý cách tính chỉ số P/E nói trên để không gây tác động xấu đến cả thị trường OTC và thị trường niêm yết. [right]Theo sách kinh nghiệm đầu tư Ck và nguồn bog. [/right] [b] Giải thích dễ hiểu hơn nhé [/b] Trong cơn sốt thị trường kỹ thuật tin học hồi trước năm 2000 ở Mỹ, tỷ số PE cũng lên rất cao, lên mãi, sang năm 2001 thì bọt xà bông bể tung, chỉ số NASDAQ tụt từ trên 5.000 xuống chỉ còn 1.000. Ở Tp HCM bây giờ cũng có hiện tượng đó. Tỷ số PE của VSI đã lên tới 38 lần, giống như Nasdaq mấy năm trước, tức là giá cổ phần tính bình quân cao gấp 38 lần lợi nhuận của các công ty nếu đem chia cho các cổ phần. Thông thường, tỷ số PE thấp chỉ bằng một phần ba con số 38 này. Trong 75 năm lịch sử từ lúc người ta theo dõi chỉ số S&P 500 của 500 công ty lớn ở Mỹ, lúc thị trường lên cao nhất PE là hơn 18 lần, khi xuống thấp nhất là hơn 9 lần, trung bình giá cổ phần bằng 14 lần lợi nhuận. Khi PE mà lên tới 20 lần là người ta đã thấy có triệu chứng bất thường. Hiện nay các thị trường chứng khoán ở Trung Quốc cũng đang có tỷ số PE trên 30, cũng đang lên cơn sốt như thị trường Việt Nam. Muốn hiểu ý nghĩa tỷ số PE chúng ta thử tưởng tượng mình đi đầu tư 100 đồng, thí dụ, khi thấy tiền lời được 10 đồng một năm; như vậy thì tỷ số PE là 10 lần. Mua một chứng khoán đầu tư giá 100 đồng, cao gấp 38 lần tiền lời, tức là chỉ lời có hơn 2 đồng rưỡi mà thôi. Tại sao người ta lại trả giá cao như vậy? Vì họ tin tưởng công ty mình mua sẽ phát triển rất nhanh trong tương lai, tiền lời sẽ tăng lên gấp bội. Niềm tin tưởng đó khiến người ta đánh cá, càng tin mình sẽ trúng mối thì càng trả giá cao hơn. Người nọ thúc đẩy người kia, anh này mua tranh của anh khác, cứ thế các nhà đầu tư đẩy giá cao lên. Nhưng khi tỷ số PE cứ nằm ở mức cao như hiện nay thì vẫn cứ phải báo động, vì tới lúc nó sập xuống thì người ta sẽ mất tin tưởng ở cả hệ thống kinh tế thị trường. Người ta sẽ tưởng thị trường chỉ là một sòng bài, không biết rằng một thị trường hữu hiệu là cơ sở xây dựng nền kinh tế. Trong bài thời sự kinh tế , chúng tôi đã bàn về việc cải tổ hệ thống kế toán đang diễn ra tại Trung Quốc. Kế toán là những tin tức về thành quả tài chánh của các công ty. Người ta phải đọc mà hiểu các con số đó, hiểu và tin các con số đó thì mới đem tiền mua cổ phiếu của công ty. Thị trường là nơi chuyển tiền tiết kiệm của mọi người sang cho các công ty, tức là đưa vốn có sẵn trong xã hội cho những người sử dụng vốn mà kinh doanh. Thị trường hữu hiệu khi nào tiền vốn được chuyển tới những nhà kinh doanh giỏi nhất, làm ăn sinh lợi nhiều nhất. Muốn hữu hiệu, thị trường phải có tin tức chính xác.Trong cơn sốt thị trường kỹ thuật tin học hồi trước năm 2000 ở Mỹ, tỷ số PE cũng lên rất cao, lên mãi, sang năm 2001 thì bọt xà bông bể tung, chỉ số NASDAQ tụt từ trên 5.000 xuống chỉ còn 1.000. Ở Tp HCM bây giờ cũng có hiện tượng đó. Tỷ số PE của VSI đã lên tới 38 lần, giống như Nasdaq mấy năm trước, tức là giá cổ phần tính bình quân cao gấp 38 lần lợi nhuận của các công ty nếu đem chia cho các cổ phần. Thông thường, tỷ số PE thấp chỉ bằng một phần ba con số 38 này. Trong 75 năm lịch sử từ lúc người ta theo dõi chỉ số S&P 500 của 500 công ty lớn ở Mỹ, lúc thị trường lên cao nhất PE là hơn 18 lần, khi xuống thấp nhất là hơn 9 lần, trung bình giá cổ phần bằng 14 lần lợi nhuận. Khi PE mà lên tới 20 lần là người ta đã thấy có triệu chứng bất thường. Hiện nay các thị trường chứng khoán ở Trung Quốc cũng đang có tỷ số PE trên 30, cũng đang lên cơn sốt như thị trường Việt Nam. Muốn hiểu ý nghĩa tỷ số PE chúng ta thử tưởng tượng mình đi đầu tư 100 đồng, thí dụ, khi thấy tiền lời được 10 đồng một năm; như vậy thì tỷ số PE là 10 lần. Mua một chứng khoán đầu tư giá 100 đồng, cao gấp 38 lần tiền lời, tức là chỉ lời có hơn 2 đồng rưỡi mà thôi. Tại sao người ta lại trả giá cao như vậy? Vì họ tin tưởng công ty mình mua sẽ phát triển rất nhanh trong tương lai, tiền lời sẽ tăng lên gấp bội. Niềm tin tưởng đó khiến người ta đánh cá, càng tin mình sẽ trúng mối thì càng trả giá cao hơn. Người nọ thúc đẩy người kia, anh này mua tranh của anh khác, cứ thế các nhà đầu tư đẩy giá cao lên. Nhưng khi tỷ số PE cứ nằm ở mức cao như hiện nay thì vẫn cứ phải báo động, vì tới lúc nó sập xuống thì người ta sẽ mất tin tưởng ở cả hệ thống kinh tế thị trường. Người ta sẽ tưởng thị trường chỉ là một sòng bài, không biết rằng một thị trường hữu hiệu là cơ sở xây dựng nền kinh tế. Trong bài thời sự kinh tế , chúng tôi đã bàn về việc cải tổ hệ thống kế toán đang diễn ra tại Trung Quốc. Kế toán là những tin tức về thành quả tài chánh của các công ty. Người ta phải đọc mà hiểu các con số đó, hiểu và tin các con số đó thì mới đem tiền mua cổ phiếu của công ty. Thị trường là nơi chuyển tiền tiết kiệm của mọi người sang cho các công ty, tức là đưa vốn có sẵn trong xã hội cho những người sử dụng vốn mà kinh doanh. Thị trường hữu hiệu khi nào tiền vốn được chuyển tới những nhà kinh doanh giỏi nhất, làm ăn sinh lợi nhiều nhất. Muốn hữu hiệu, thị trường phải có tin tức chính xác.
người dám nói!
người dám nói!
Trả lời 15 năm trước
[quote]Từ bài viết của [b]yeumotnguoi[/b] Chỉ số "PE" là gì? Cẩn thận với chỉ số "PE" Chỉ số P/E viết tắt theo cụm từ tiếng Anh là “Price per Earnings”, Chỉ số PE của một cổ phiếu chính là tỉ số giữa thị giá và lợi nhuận của công ty phát hành cổ phiếu trong 1 năm. Ví dụ, trong năm vừa qua công ty X thu được lợi nhuận là 1 ngàn đồng trên mỗi cổ phiếu, hiện nay trên thị trường thì cổ phiếu X có thị giá là 12 ngàn đồng, khi đó ta nói PE của X là 12 (=12 ngàn/1 ngàn). Hay nói cách khác, bạn bỏ ra 12 đồng để có được 1 đồng lợi nhuận mỗi năm khi sở hữu cổ phiếu X. Nếu công ty X vẫn giữ vững tốc độ lợi nhuận như hiện nay, thì sau 12 năm xem như bạn thu hồi lại được số tiền ban đầu. Đối với chỉ số P/E, theo thông lệ quốc tế, khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư thu được chỉ tính đến cổ tức và giá cổ phiếu chênh lệch giữa giá mua và giá bán, thì ở nước ta biến số E có độ mở và rất lớn. Thứ nhất, đó là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư chứng khoán, đầu tư cổ phiếu OTC ở nước ta có được bao gồm cả quyền mua cổ phiếu tăng vốn. Do yêu cầu mở rộng kinh doanh và các quy định về tỷ lệ an toàn, quy định pháp luật, nên nhiều doanh nghiệp cổ phiếu định kỳ phải phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty chứng khoán cổ phần và công ty bảo hiểm cổ phần. Cổ phiếu phát hành mới theo mệnh giá hoặc theo giá thoả thuận có khoảng cách chênh lệch lớn trên thị trường OTC, nên đây là một khoản thu nhập lớn trên mỗi cổ phiếu. Trung tuần tháng 1/2007, khi thông tin Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội- SHB sẽ phát hành cổ phiếu mới với tỷ lệ 1:1, tức là cứ sở hữu 1 cổ phiếu được mua thêm 1 cổ phiếu mới bằng mệnh giá, lập tức giá cổ phiếu trên thị trường OTC của SHB tăng từ 2,9 triệu đồng/cổ phiếu lên 4,6 triệu đồng/cổ phiếu. Thứ hai là các doanh nghiệp chia cổ phiếu cho người đang sở hữu cổ phiếu từ nguồn quỹ thặng dư vốn. Đây mới là hai khoản thu nhập lớn nhất mà nhà đầu tư có được. Cụ thể như Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI) bán cổ phần cho một nhóm nhà đầu tư chiến lược là các tập đoàn tài chính lớn của Nhật Bản theo giá thoả thuận, phần chênh lệch giá mệnh giá và giá thoả thuận chính người sở hữu hay cổ đông được hưởng. Hoặc VP Bank bán 10% cho tập đoàn ngân hàng OCBC của Singapore, khoản chênh lệch giữa giá bán thoả thuận cổ phiếu với mệnh giá gốc cổ đông của VP Bank được chia bằng cổ phiếu với tỷ lệ 35%, tức là cứ sở hữu 100 cổ phiếu thì được chia thêm 35 cổ phiếu. Thứ ba là thu nhập của người sở hữu cổ phiếu từ nguồn thu nhập bất thường khác của doanh nghiệp. Đó là các khoản bán tài sản và khoản thu được nợ đọng. Tài sản khi cổ phần hoá hay hạch toán hiện tại theo giá gốc hay theo giá trên sổ sách, nhưng do đầu tư liên doanh liên kết hay bán tài sản, phần chênh lệch giữa giá thị trường tại thời điểm góp vốn hay thời điểm bán được chia cho cổ đông. Chẳng hạn, trong năm 2006, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) chuyển nhượng khách sạn ASEAN với giá trên 290 tỷ đồng, sau khi trừ các chi phí, khoản thu nhập lớn này cộng với một số khoản thu nhập tích luỹ khác, hết năm 2006, cổ đông của MB được chia cổ phiếu với tỷ lệ 42%, tức là cứ sở hữu 100 cổ phiếu trọn 1 năm thì được chia thêm 42 cổ phiếu. Hoặc trong năm 2005, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu (Eximbank) thu được khoản nợ xấu 105 tỷ đồng của Công ty Việt Hà, khoản tiền này được đưa vào thu nhập bất thường, cổ đông của Eximbank được hưởng. Như vậy, việc tính chỉ số P/E đối với cổ phiếu của các doanh nghiệp ở nước ta không thuần tuý chỉ có cổ tức và chênh lệch giá cổ phiếu như thông lệ quốc tế, mà có các khoản thu nhập khác rất lớn. Do đó, khi công bố chỉ số P/E của các doanh nghiệp niêm yết hay chưa niêm yết ở nước ta, để khuyến cáo việc tăng giá nóng của cổ phiếu, cần lưu ý cách tính chỉ số P/E nói trên để không gây tác động xấu đến cả thị trường OTC và thị trường niêm yết. [right]Theo sách kinh nghiệm đầu tư Ck và nguồn bog. [/right] [b] Giải thích dễ hiểu hơn nhé [/b] Trong cơn sốt thị trường kỹ thuật tin học hồi trước năm 2000 ở Mỹ, tỷ số PE cũng lên rất cao, lên mãi, sang năm 2001 thì bọt xà bông bể tung, chỉ số NASDAQ tụt từ trên 5.000 xuống chỉ còn 1.000. Ở Tp HCM bây giờ cũng có hiện tượng đó. Tỷ số PE của VSI đã lên tới 38 lần, giống như Nasdaq mấy năm trước, tức là giá cổ phần tính bình quân cao gấp 38 lần lợi nhuận của các công ty nếu đem chia cho các cổ phần. Thông thường, tỷ số PE thấp chỉ bằng một phần ba con số 38 này. Trong 75 năm lịch sử từ lúc người ta theo dõi chỉ số S&P 500 của 500 công ty lớn ở Mỹ, lúc thị trường lên cao nhất PE là hơn 18 lần, khi xuống thấp nhất là hơn 9 lần, trung bình giá cổ phần bằng 14 lần lợi nhuận. Khi PE mà lên tới 20 lần là người ta đã thấy có triệu chứng bất thường. Hiện nay các thị trường chứng khoán ở Trung Quốc cũng đang có tỷ số PE trên 30, cũng đang lên cơn sốt như thị trường Việt Nam. Muốn hiểu ý nghĩa tỷ số PE chúng ta thử tưởng tượng mình đi đầu tư 100 đồng, thí dụ, khi thấy tiền lời được 10 đồng một năm; như vậy thì tỷ số PE là 10 lần. Mua một chứng khoán đầu tư giá 100 đồng, cao gấp 38 lần tiền lời, tức là chỉ lời có hơn 2 đồng rưỡi mà thôi. Tại sao người ta lại trả giá cao như vậy? Vì họ tin tưởng công ty mình mua sẽ phát triển rất nhanh trong tương lai, tiền lời sẽ tăng lên gấp bội. Niềm tin tưởng đó khiến người ta đánh cá, càng tin mình sẽ trúng mối thì càng trả giá cao hơn. Người nọ thúc đẩy người kia, anh này mua tranh của anh khác, cứ thế các nhà đầu tư đẩy giá cao lên. Nhưng khi tỷ số PE cứ nằm ở mức cao như hiện nay thì vẫn cứ phải báo động, vì tới lúc nó sập xuống thì người ta sẽ mất tin tưởng ở cả hệ thống kinh tế thị trường. Người ta sẽ tưởng thị trường chỉ là một sòng bài, không biết rằng một thị trường hữu hiệu là cơ sở xây dựng nền kinh tế. Trong bài thời sự kinh tế , chúng tôi đã bàn về việc cải tổ hệ thống kế toán đang diễn ra tại Trung Quốc. Kế toán là những tin tức về thành quả tài chánh của các công ty. Người ta phải đọc mà hiểu các con số đó, hiểu và tin các con số đó thì mới đem tiền mua cổ phiếu của công ty. Thị trường là nơi chuyển tiền tiết kiệm của mọi người sang cho các công ty, tức là đưa vốn có sẵn trong xã hội cho những người sử dụng vốn mà kinh doanh. Thị trường hữu hiệu khi nào tiền vốn được chuyển tới những nhà kinh doanh giỏi nhất, làm ăn sinh lợi nhiều nhất. Muốn hữu hiệu, thị trường phải có tin tức chính xác.Trong cơn sốt thị trường kỹ thuật tin học hồi trước năm 2000 ở Mỹ, tỷ số PE cũng lên rất cao, lên mãi, sang năm 2001 thì bọt xà bông bể tung, chỉ số NASDAQ tụt từ trên 5.000 xuống chỉ còn 1.000. Ở Tp HCM bây giờ cũng có hiện tượng đó. Tỷ số PE của VSI đã lên tới 38 lần, giống như Nasdaq mấy năm trước, tức là giá cổ phần tính bình quân cao gấp 38 lần lợi nhuận của các công ty nếu đem chia cho các cổ phần. Thông thường, tỷ số PE thấp chỉ bằng một phần ba con số 38 này. Trong 75 năm lịch sử từ lúc người ta theo dõi chỉ số S&P 500 của 500 công ty lớn ở Mỹ, lúc thị trường lên cao nhất PE là hơn 18 lần, khi xuống thấp nhất là hơn 9 lần, trung bình giá cổ phần bằng 14 lần lợi nhuận. Khi PE mà lên tới 20 lần là người ta đã thấy có triệu chứng bất thường. Hiện nay các thị trường chứng khoán ở Trung Quốc cũng đang có tỷ số PE trên 30, cũng đang lên cơn sốt như thị trường Việt Nam. Muốn hiểu ý nghĩa tỷ số PE chúng ta thử tưởng tượng mình đi đầu tư 100 đồng, thí dụ, khi thấy tiền lời được 10 đồng một năm; như vậy thì tỷ số PE là 10 lần. Mua một chứng khoán đầu tư giá 100 đồng, cao gấp 38 lần tiền lời, tức là chỉ lời có hơn 2 đồng rưỡi mà thôi. Tại sao người ta lại trả giá cao như vậy? Vì họ tin tưởng công ty mình mua sẽ phát triển rất nhanh trong tương lai, tiền lời sẽ tăng lên gấp bội. Niềm tin tưởng đó khiến người ta đánh cá, càng tin mình sẽ trúng mối thì càng trả giá cao hơn. Người nọ thúc đẩy người kia, anh này mua tranh của anh khác, cứ thế các nhà đầu tư đẩy giá cao lên. Nhưng khi tỷ số PE cứ nằm ở mức cao như hiện nay thì vẫn cứ phải báo động, vì tới lúc nó sập xuống thì người ta sẽ mất tin tưởng ở cả hệ thống kinh tế thị trường. Người ta sẽ tưởng thị trường chỉ là một sòng bài, không biết rằng một thị trường hữu hiệu là cơ sở xây dựng nền kinh tế. Trong bài thời sự kinh tế , chúng tôi đã bàn về việc cải tổ hệ thống kế toán đang diễn ra tại Trung Quốc. Kế toán là những tin tức về thành quả tài chánh của các công ty. Người ta phải đọc mà hiểu các con số đó, hiểu và tin các con số đó thì mới đem tiền mua cổ phiếu của công ty. Thị trường là nơi chuyển tiền tiết kiệm của mọi người sang cho các công ty, tức là đưa vốn có sẵn trong xã hội cho những người sử dụng vốn mà kinh doanh. Thị trường hữu hiệu khi nào tiền vốn được chuyển tới những nhà kinh doanh giỏi nhất, làm ăn sinh lợi nhiều nhất. Muốn hữu hiệu, thị trường phải có tin tức chính xác.[/quote] cám ơn yeumotnguoi nhiều nhé!