Có nên mua laptop trả góp ko? Những ưu điểm và bất lợi của việc mua laptop trả góp?

Có nên mua laptop trả góp ko? Những ưu điểm và bất lợi của việc mua laptop trả góp?
nbbnbmn
nbbnbmn
Trả lời 13 năm trước
Không nên mua trả góp, hàng dởm hay ko thì ko biết, nhưng giá trả góp mắt hơn giá thị trường khoảng 1- 3 tr, rồi trả góp sau 2 năm số tiền lãi lên thêm 4tr - 6tr nữa, gần bằng giá latop mới rồi. chưa kể 2 năm sau, giá latop tốt sẽ càng giảm.
djghjfdg
djghjfdg
Trả lời 13 năm trước

Mình hiểu mua đồ mới ai chả lo. Nhưng mua trả góp hay mua trả tiền ngay bạn đều nhận được máy có chất lượng tương đương. Bạn chọn Model nào thì công ty bán máy tính sẽ cung cấp cho bạn model đó. Bạn nên chọn công ty nổi tiếng có chương trình hỗ trợ lãi suất khi mua máy tính trả góp. Một số thông tin bạn nên tham khảo khi hỏi mua laptop trả góp.
- Khoản trả trước: tối thiểu 40% giá trị sản phẩm
- Các mức hỗ trợ:
+ Trả góp thời hạn 6 tháng: Hỗ trợ toàn bộ lãi suất 0%
+ Trả góp thời hạn 9 tháng: Hỗ trợ lãi suất 0% trong 3 tháng đầu
- Thủ tục đơn giản, gồm có:
» Bản sao CMND
» Bản sao Hộ khẩu (nguyên cuốn)
» Hoá đơn tiền điện/ tiền nước hoặc điện thoại cố định tại địa chỉ đang ở (1 trong 3 tháng gần nhất)
Khách hàng mang theo Bản gốc để đối chiếu./
Ví dụ minh họa:
1. Mua trả góp Sony vaio VPC-Z122GX/B:
- Tổng giá bán (bao gồm VAT): 46.182.000Đ
- Số tiền trả trước (40%): 18.472.000Đ
- Số tiền vay: 27.710.000Đ
- Số tiền Lãi suất tài trợ cho khách hàng: 4.120.000Đ
Chúc bạn mua được laptop vừa ý.

djghjdgh
djghjdgh
Trả lời 13 năm trước

Chất lượng thì không có sự khác biệt, những hàng trưng bày ở lăng kính ơ các đại lý đều là hàng lỗi một vài chi tiết không đáng kể. Khi mua dù trả góp hay lấy liền thì bạn phải trực tiếp kiểm tra thùng hàng, thông số kỹ thuật trong máy và vỏ thùng phải giống nhau. Mỗi hãng đều có những quy cách riêng để kiềm hàng, để phân biệt hàng loại 1 hay loại 2.

Hàng trả góp là cách gia tăng lợi nhuận cho người kinh doanh mà thôi. Bạn nên đến những trung tâm vi tính uy tín và nhờ những người có chuyên môn chuyên sâu hiểu về máy tính. Chúc bạn có được máy tính ưng ý.

fjghbfg
fjghbfg
Trả lời 13 năm trước

Theo mình thấy những dạng đó nó thu tiền mỗi tháng 1 ít nhưng cộng lại thì nhiều hơn tổng tiền mình bỏ ra 1 lúc, mình cũng có tham khảo mấy cái này thì đều thấy vậy. Cũng còn tuỳ vào điều kiện kinh tế của bạn nữa cứ cân nhắc quyết định đi nhé.

rtỵky
rtỵky
Trả lời 13 năm trước

Theo mình thì bạn không nên mua trả góp vì mỗi tháng bạn phải trả thêm tiền làm giấy tờ mặc dù lãi xuất là 0% nếu bạn trả trễ hạn còn bị đóng thêm tiền phạt. Nếu bạn cộng hết lại tiền làm giấy tờ và tiền góp vẫn mắc hơn là bạn trả tiền mặt. Như vậy nếu tính ra cho cùng bạn chỉ là người thuê máy lại để xài mà thôi. Tụi nó muốn tống cổ cái máy cho bạn trước nó hết model thôi bạn à.

Chuỗi Siêu Thị Máy Tính Đăng Khoa
Chuỗi Siêu Thị Máy Tính Đăng Khoa
Trả lời 13 năm trước

Chào bạn, Đăng Khoa xin được góp ý như sau:

Bạn tham khảo thông tin tại đây nhé. http://www.dangkhoa.vn/dk-vie/sub/TraGop10/index.htm

Hiện tại bên Đăng Khoa mình đang có rất nhiều những modem sảm phẩm có thể đáp ứng được tốt nhu cầu của bạn, nếu có thời gian, bạn có thể đến 1 trong 4 siêu thị thuộc chuỗi siêu thị máy tính Đăng Khoa, các bạn NV bên mình sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn chọn được sảm phẩm hợp lý nhất.

Chúc bạn thành công.

Thanh Quyên
Thanh Quyên
Trả lời 12 năm trước

tiền có giá trị thời gian của nó mà. tiền hôm nay đâu giống tiền ngày mai. vậy nên mua trả góp hay mua trực tiếp thì cũng giống nhau. dựa vào điều kiện tài chính và nhu cầu của bạn thì chọn hình thức phù hợp với mình để học tập và làm việc thôi. nếu muốn mua trả góp bạn có thể tham khảo thông tin ở đây http://www.laptoptragop.com.vn/

Nguyễn Thị Toàn
Nguyễn Thị Toàn
Trả lời 12 năm trước

mua trả góp thường đắt hơn mua thông thường 2 đến 3 triệu. khi đi mua cần rủ thêm anh em nào đó hiểu biết về lap check cho. phù hợp với học sinh, sinh viên, người thu nhập thấp. thực ra t thấy lap bây giờ khá rẻ. ko nên mua trả góp. khoảng 7tr là đã có thể mua lap rồi. có gì bạn liên hệ với t, t sẽ giải thích thêm. nick:nguyenthitoan_bn