Trung quốc đánh VN ngoài Biển Đông và đem quân chiếm đóng Tây Nguyên và ở biên giới VN-Cambodia?

Theo một số thông tin chính thức mà nhà nước không công bố trên những tờ báo quốc tế, Trung Quốc đang đem quân và vũ khí dự bị đóng ở biên giới VN-Cambodia nhằm hỗ trợ cho lực lượng chiếm đóng ở Tây Nguyên trong cuộc tổng tấn công nhằm cắt đứt vùng chiến lược "yết hầu" Tây Nguyên đất nước. Trong những tháng gần đây Trung Quốc liên tục có thái độ đe dọa các cty và tập đoàn khai thác dầu mỏ của Anh - Mỹ hợp tác với VN ngoài khu vực biển đông. Nơi VN có chủ quyền, Trung Quốc đã ngang nhiêm chiếm khiến ngay cả Philipin phải lên tiếng và đưa dự luật về biển đông ra liên hợp quốc nhằm tố cáo hành động xâm lược của Bắc Kinh. Năm 1988, lính hải quân Trung Quốc bắn chết lính hải quân VN ngoài quần đảo Hoàng Sa. Người lính anh dũng tay giữ chặt ngọn cờ Tổ Quốc hô to trước khi chết: " người lính Việt Nam quyết thề hy sinh để bảo vệ đất nước", anh ta đã chết sau câu nói trên với một số đồng đội khác (gồm 4 người). Lúc đó tướng chỉ huy gọi về đất liền báo cáo tình hình khẩn cấp hỏi rõ rằng: "hãy cho biết Trung quốc là bạn hay thù" nhưng không được trả lời, tiếp sau đó là hàng chục người lính cũng đã hy sinh. Việt Nam không thể mất nước! sau đây là một số thông tin khẩn cấp từ trang báo quốc tế bằng tiếng việt: thư của nhà văn nổi tiếng Nguyên Ngọc và đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhân vật tối cao nhất của nhà Phật Thích Quảng Độ và một số thông tin khác. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2009/03/090306_phamdinhtrong_letter.shtml http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2009/01/090116_gengiap_bauxite.shtml http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/04/090402_thichquangdo_bauxite.shtml http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2009/03/090330_nguyenvien.shtml Hãy cho mọi người xem! Chúng ta không thể để mất nước.
Còi lười
Còi lười
Trả lời 15 năm trước
Nó trúng thầu hơn 10 công trình xây dựng nhà máy ximăng và nhiều dự án nhà máy điện lớn ở VN mà. Khổ 1 cái là Chủ đầu tư VN(vể cả vốn ngân sách hay vốn tư nhân) đều ham rẻ mà lựa chọn công nghệ TQ hết, có 1 điều là giá xây lắp ban đầu TQ rất rẻ nhưng khoản bảo hành, bảo trì, vận hành nhà máy sau này thì cóc có mấy thằng TQ nên sau khi nhà thầu chính rút đi thì các bố nhà mình mới xoắn cả lên tìm hàng phụ tùng thay thế ... blah ...blah...blah... Khi 1 cty nước ngoài trúng thầu thực hiện 1 dự án xây dựng ở VN, để tiết kiệm chi phí thi công họ sẽ chỉ nhập những vật liệu, máy móc không thể tìm thấy sản phẩm tương đương sản xuất ở VN. Về mặt quản lý, họ cũng chỉ gửi sang 1 số lượng giới hạn các chuyên gia, kĩ sư, giám sát. Do đó họ sẽ thuê cái nhà thầu nhỏ của VN để thi công nói 1 cách đơn giản là họ sẽ phải dùng lao động chân tay của VN. Muốn dùng được thì họ phải bỏ công đào tạo, chỉ dẫn, giám sát. Sau khi họ hoàn thành rút đi thì : - nếu giá thành thi công là 10 đồng thì chí ít cũng phải 5 đồng đã nằm lại VN : trả lương cho công nhân VN, mua vật liệu ... - trừ những bộ phận quan trọng phải nhập khẩu từ chính nhà thầu thì tất cả những thứ khác đều có thể mua ở VN -> tiết kiệm, chi phí vận hành, bảo trì. - kĩ sư VN được làm việc với các chuyên gia nước ngoài thì 10 phần cũng học lóm được 4-5 phần + nói được các ngoại ngữ thông dụng Anh, Pháp. - công nhân VN không học lóm được gì thì ít ra cũng quen với tác phong công nghiệp, quen làm việc có người giám sát bớt chây lười, làm việc nhiều bớt bị lục nghề. Trường hơp các cty TQ trúng thầu nếu họ sử dụng hoàn toàn trang thiết bị TQ, công nhân TQ thì sau khi thi công : - nếu giá thành thi công là 10 đồng thì 9 đồng đã về TQ, 1 đồng nằm lại ở VN là chi phí ăn ị của chuyên gia, công nhân TQ ở VN. - do trang thiết bị đều dùng của TQ nên trong khi vận hành nếu xảy ra hỏng hóc, bảo trì lại phải nhập trang thiết bị TQ về mất thêm 2-3 đồng nữa. - TQ không dùng kĩ sư, công nhân VN nên trình độ, khả năng thi công, giám sát của kĩ sư, công nhân VN chả thêm được tẹo nào, tiếp tục ngu lâu dốt bền. Nói rộng ra : cty của bất cứ nước nào, không riêng gì TQ, nếu trúng thầu thi công ở VN mà không thuê công nhân VN, dùng 1 phần trang thiết bị sản xuất ở VN là điều không chấp nhận được. Nhưng vấn đề đau đầu là ở chỗ TQ nằm ngay cạnh VN nên việc họ đưa lao động, trang thiết bị vào VN là quá đơn giản và kinh tế. Nếu chúng ta ngăn cản họ đưa công nhân vào VN thì điều đó sẽ được xem là 1 hành động khiêu khích... kích động biển đảo.... Nhưng nếu cứ để mọi việc diễn ra tự nhiên như bây giờ thì trong tương lai các cty TQ vẫn sẽ tiếp tục thắng nhiều gói thầu vì giá thầu họ bỏ thấp (do bảo hộ của nước họ, nền kinh tế sản xuất hiệu quả...) hơn các cty VN và nước ngoài. Việc lại qủa trong đấu thầu là không thể tránh khỏi. Sau các vụ của cty Siemen, vốn BDI Nhật bị tự các nước bạn phanh phui chẳng có mấy cty các nước này dám lại quả ở VN vì luật pháp ho rất chặt chẽ sau 5-10 năm thích thì vẫn điều tra lại và cho vài bé đi tù, ko có màn để lâu *** trâu hoá bùn. Còn các cty TQ thì ko dám chắc, nếu giả sử CP VN yêu cầu CP TQ điều tra việc cty xyz của TQ hối lộ trong việc bỏ thầu ở VN thì không biết nước bạn có làm không, vì bên bạn cho dựa cột, bắn không xuể . Nếu CP bảo hộ các cty ở VN thì sẽ vấp phải luật quốc tế (mặc dù các nước lớn vẫn bảo hộ ầm ầm) + các cty VN làm ăn cũng kinh, lại quả ko kém ai, ưu ái quá lại sinh ra thêm vài thằng EVN thì chết . Sau khi phân tích thì có thể kết luận là : Cứ để đấy ra sao thì ra, bàn thêm chi cho mệt.