Nguyên nhân dẫn đến bệnh lậu là gì? Khi bị bệnh thì biểu hiện ở nam và nữ khác nhau thế nào?

Trả lời 15 năm trước
Bệnh lậu là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục, thông qua giao hợp không được bảo vệ. Đây là một bệnh nhiễm trùng, do lậu cầu khuẩn ''Neisseria gonorrhoeae'' gây nên. Bệnh lậu có nguyên nhân là do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn gây bệnh lậu không thể sống bên ngoài cơ thể quá vài phút, cũng như không thể sống trên bề mặt da của bàn tay, cánh tay, hay chân. Vì thế, bệnh lậu không lây qua những hình thức giao tiếp thông thường như bắt tay, ôm hôn … Vi khuẩn lậu thường được tìm thấy ở âm đạo và đặc biệt hơn nữa là ở cổ tử cung ở nữ và trong đường niệu đạo ở nam. Về biểu hiện ở nam và nữ khác nhau: Với nam giới: Thời gian ủ bệnh khoảng 2 - 7 ngày. Dấu hiệu đặc trưng là chảy mủ niệu đạo nhiều, đặc, sánh, màu vàng nhạt, hoặc trắng, tái diễn nhanh; Đái buốt đầu bãi tiểu; Phù nề bao quy đầu; Sưng đau mào tinh hoàn. Ở nữ giới: Thời gian ủ bệnh từ 3 - 10 ngày, phần lớn không có biểu hiện gì, một số ít trường hợp cấp tính thì có biểu hiện như sau: Khí hư: Nhiều, đặc, sánh, màu xanh hoặc trắng; Âm đạo: Đỏ, lổn nhổn nhiều hạt sùi. Không đau hoặc chỉ đau ít; Chảy mủ trắng hoặc vàng nhạt từ hậu môn; Đái buốt, đái dắt. Các biểu hiện có thể tự mất đi mà không cần điều trị gì nhưng sau một thời gian lại tái diễn. Trong thời gian bệnh không có biểu hiện vẫn có thể lây bệnh cho bạn tình. Biến chứng của bệnh lậu chủ yếu là vô sinh, chửa ngoài tử cung, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, tăng nguy cơ nhiễm HIV/AIDS….Có thể điều trị bằng sử dụng kháng sinh tại các khoa da liễu, thuộc các viện đa khoa.
Nguyen Thanh Hai
Nguyen Thanh Hai
Trả lời 15 năm trước
Lậu và chlamydia. Là hai bệnh tương tự nhau nhưng chlamydia nặng hơn và lậu thường bắt đầu sớm hơn. Một người có thể cùng một lúc mắc lậu và chlamydia nên trong điều trị tốt nhất là điều trị cả hai. Bệnh lậu do cầu khuẩn gây nên. Bệnh nhân sau khi quan hệ tình dục với người bị bệnh có các triệu chứng đái rắt, đái buốt, đái ra mủ, mỗi khi đi tiểu rất đau, người bệnh mệt mỏi hoảng hốt. Ở nam giới mắc bệnh lậu, các dấu hiệu thường xuất hiện sau khi giao hợp từ 2 đến 5 ngày, nhưng cũng có nam giới mắc bệnh có thể không có dấu hiệu. Ở nữ giới, các dấu hiệu mắc lậu và chlamydia có thể bắt đầu sau nhiều tuần hoặc nhiều tháng. Thậm chí có khi lại không có bất kỳ dấu hiệu nào mà vẫn có thể truyền lậu và chlamydia cho một người khác khi quan hệ tình dục. Những dấu hiệu nhận biết ở phụ nữ: Âm đạo hoặc hậu môn có nhiều dịch vàng hoặc xanh lá cây, đau hoặc buốt khi đi tiểu, đau bụng dưới, sốt, đau hoặc chảy máu trong khi giao hợp, hoặc không có một tý dấu hiệu nào. Lậu và chlamydia đều là những bệnh nghiêm trọng nhưng dễ điều trị nếu được chữa sớm. Ngược lại nếu không điều trị sớm sẽ có thể gây nhiễm khuẩn nặng và dẫn đến biến chứng như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt... gây vô sinh ở nam; viêm buồng trứng, vòi trứng gây tắc và vô sinh ở nữ. Điều cần chú ý là cần điều trị cả hai người (vợ, chồng hoặc bạn tình) càng sớm càng tốt. Khi biết bạn tình bị lậu hoặc chlamydia, hoặc nhận thấy ở người nam giới có chút dịch thải hoặc một giọt mủ ở dương vật, thì cả hai đều cần phải điều trị. Hiện nay có nhiều loại kháng sinh điều trị hiệu quả hai bệnh này, tuy nhiên cần được bác sĩ da liễu khám và chỉ định liều dùng thích hợp. Trong cả quá trình điều trị nên ngừng giao hợp hoặc sử dụng bao cao su mỗi lần giao hợp. Đặc biệt chú ý một số loại thuốc không dùng cho phụ nữ mang thai hoặc cho con bú. Phải làm gì khi bị bệnh lậu? Những triệu chứng của bệnh lậu bắt đầu xuất hiện sau khi người không may có quan hệ tình dục với người có bệnh từ 2 tới 5 ngày. NGƯỜI ÐÀN ÔNG, CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG: ÐAU Ở đầu dương vật, đau buốt khi tiểu tiện, có mủ vàng sẫm, đặc, CÀNG NGÀY CÀNG NHIỀU Ở ỐNG tiểu. Phụ nữ bị bệnh thấy ngứa và rát quanh vùng âm hộ, tiểu tiện thấy đau, rát, có mủ vàng sẫm và đau âm ỉ ở bụng dưới. Nếu không chữa trị, bệnh sẽ thành trầm trọng và có thể dẫn tới bệnh vô sinh. Bác sĩ thường trị bệnh lậu bằng thuốc tiêm penicilin. Nếu người bệnh bị lây loại bệnh lậu đã lờn thuốc penicilin, bác sĩ sẽ dùng loại kháng sinh khác. Ðể trị bệnh lậu có hiệu quả, bạn phải theo các điều chỉ dẫn sau: - Tiêm chích hoặc uống thuốc đủ liều lượng, do bác sĩ chỉ định. - Ðể không bị mắc bệnh trở lại, người vẫn quan hệ tình dục với bạn cũng phải đi chữa. - Phải đi xét nghiệm để chắc chắn việc điều trị có hiệu quả hay không.
hoai trang
hoai trang
Trả lời 11 năm trước

Mấy hômtrước mình vừa mới bị dinh chưởng, do đi sinh hoạt ngoài bất cẩn ko dùng bao an toàn.

Sau 3 hay 4 ngày mình thấy nhột ở phần dưới, đi tiểu buốt, rát và có kèm theo dịch mũ tự chảy ra,
Mình quamấy BệnhViện khám nhưng không yên tâm, sauđó được người quen giới thiệutới gặpBsHảovà Bs Ba chuyên khoa lây nhiểm bệnh XH kiểm tra thì đượcBsHảokhám và chẩn đoán là bị Lậu cả Chlam gì đấy nữa..
Giờ mình đã điều trị khỏivà hết triệu chứngnhưng mìnhvẩn chưa hết hoang mang, mấy lần đến gặp Bs kiểm tra lại thì Bs bảo mình bị lậu cấp nên chỉ gây tổn thương cấp tính vàđể lại sẹo,điều trị kịp thời nênđã khỏi, còn nếu phát hiện muộn và dùng thuốc không đúng hoặc tự mua thuốc ngoài thì sẽ gây bệnh mãn tính và biến chứngngược dòng rất nguy hiểm, để lại hậu quả ảnh hưởng về sau.
Các bạn nghi ngờ hoặc có dấu hiệu như vậy nên đến Bs khám, kiểm tra và điều trị sớm.
Mình có số ĐT của BsHảo và Bs Bachuyên khoa lây nhiễm bệnh xã hội0989 722 442.( Trong tuần có 2 ngày Bs làm việc tại Khoa Tiết Niệu-Sinh Dục nhưng mình không nhớ nhớ rõngày nào hình như thứ3 và thứ 5 thì phải) các bạn thử liên hệ trước nhờ Bác sĩ tư vấn giúp bạn.!

ymt_85
ymt_85
Trả lời 11 năm trước

Bệnh lậu là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục, thông qua giao hợp không được bảo vệ. Đây là một bệnh nhiễm trùng, do lậu cầu khuẩn ''Neisseria gonorrhoeae'' gây nên. Bệnh lậu có nguyên nhân là do vi khuẩn gây ra.

Vi khuẩn gây bệnh lậu không thể sống bên ngoài cơ thể quá vài phút, cũng như không thể sống trên bề mặt da của bàn tay, cánh tay, hay chân. Vì thế, bệnh lậu không lây qua những hình thức giao tiếp thông thường như bắt tay, ôm hôn … Vi khuẩn lậu thường được tìm thấy ở âm đạo và đặc biệt hơn nữa là ở cổ tử cungở nữ và trong đường niệu đạo ở nam.

Về biểu hiện ở nam và nữ khác nhau:

- Ở nam giới: Thời gian ủ bệnh khoảng 2 - 7 ngày. Dấu hiệu đặc trưng là chảy mủ niệu đạo nhiều, đặc, sánh, màu vàng nhạt, hoặc trắng, tái diễn nhanh; Đái buốt đầu bãi tiểu; Phù nề bao quy đầu; Sưng đau mào tinh hoàn.

- Ở nữ giới: Thời gian ủ bệnh từ 3 - 10 ngày, phần lớn không có biểu hiện gì, một số ít trường hợp cấp tính thì có biểu hiện như sau: Khí hư nhiều, đặc, sánh, màu xanh hoặc trắng; Âm đạo đỏ, lổn nhổn nhiều hạt sùi. Không đau hoặc chỉ đau ít; Chảy mủ trắng hoặc vàng nhạt từ hậu môn; Đái buốt, đái dắt.

hoai trang
hoai trang
Trả lời 11 năm trước

Bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội, giống như HIV, Giang Mai ....

Bệnh Lậu có thể lây truyền qua đương tình dục không an toàn, kể cả bằng miệng

- lây truyền từ mẹ sang con lúc sinh

- lây qua vật dụng như bồn vệ sinh nhiễm bẩn, đồ lót dùng chung.

Bệnh lậu có thể chủa khỏi bạn nên gặp Bs đúng Chuyên Khoa.

Nam Nhi
Nam Nhi
Trả lời 11 năm trước

Các anh chị nên đến BS Chuyên Khoa kiểm tra sớm thì tốt hơn. Em cũng bị bệnh Lậu và Nấm tạp khuẩn, vì em không biết nên để lâu ngày sau đó mới đi khám, em đến một số viện cả viện Phụ Sản, Trung Tâm Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh Sản và cả Phòng khám tư nữa nhưng dùng thuốc mãi không đỡ. Sau đó mình được người quen giới thiệu đến gặp Bs Chuyên Khoa về bệnh lây nhiểm tình dục BsHảo và BsBa 0989 722 442 - 0987 854 152ở Khoa lây nhiểm bệnh . Bây giờ mình đã đỡ nhiều nhưng không khỏi được, vì Bs bảo mình bị bệnh mản tính đã có biến chứng và kháng rất nhiều loại thuốc nữa, Mình giờ đang dùng thuốc tránh bị biến chứng ngược dòng gây Vô sinh. Vậy mình khuyên các bạn nếu có dấu hiệu bị bệnhthì nên gặp Bs chuyên khoađiều trị sớm và dứtđiểmđể khỏi anh hưởng về sau.

Hoang Anh Huong
Hoang Anh Huong
Trả lời 10 năm trước

Trích dẫn:
Từ bài viết của vohoaitrang

Theo tôi nếu bạn cóbiểu hiệu như tiểu rát, buốt, đau và sau đó xuất hiện kèm theo mũ hoặc máu thì các bạn nên đến Bác sĩ chuyên khoakhám và kiểm tra. Mình từng bị bệnh Lậu và đã điều trị khỏi. Bạn có thể liên lạc tới vị Bs mà mình đã điều trị để nhờ tư vấn giúp bạn: Ths.BS Huy 0912 525 147 Chuyên Khoa Da Liễu Lây Nhiểm bệnh xã hội - Bênh viện Da Liễu TƯ- 15A Phương Mai- Đống Đa- Hà Nội.


xin ban cho biet la chi phi de dieu tri khoi het khoang bao nhieu vay

Hoang Ba Duy
Hoang Ba Duy
Trả lời 10 năm trước

nguyên nhân mắc bệnh giang mai

Bệnh giang mai là bệnh lây truyền qua con đường tình dục do xoắn khuẩn giang mai gây ra, bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao đặc biệt là giang mai ở giai đoạn đầu có tính lây nhiễm mạnh nhất.

Nguyên nhân bệnh giang mai

- Lây nhiễm trực tiếp do hệ tình dục: Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh giang mai. Từ khi lây nhiễm giang mai mà bệnh nhân không được điều trị trong vòng một năm thì đây là giai đoạn bệnh có tính lây truyền mạnh nhất, càng về giai đoạn sau của bệnh thì tính truyền nhiễm càng giảm, sau đó 4 năm kể từ khi mắc bệnh thìbệnh giang mai thường không lây truyền trực tiếp do quan hệ tình dục nữa.

- Lây nhiễm qua máu: Người bị bệnh giang mai ở giai đoạn ủ bệnh thì trong máu có mang xoắn khuẩn giang mai do đó có thể lây nhiễm cho người khác qua con đường truyền máu và dùng chung kim tiêm.

- Truyền từ mẹ sang con: Người bị giang mai khi mang thai có thể lây nhiễm cho thai nhi thông qua nhau thai, thông thường bệnh sẽ lây truyền từ mẹ sang con sau tháng thứ 4 của thai kì. Phụ nữ mắc bệnh giang mai hơn 4 năm mà không được điều trị, tuy thường không truyền nhiễm qua quan hệ tình dục nữa nhưng trong thời kì mang thai vẫn có thể lây truyền cho thai nhi, thời gian bệnh càng lâu thì tính lây nhiễm càng giảm.

- Các con đường lây nhiễm khác: bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua các tiếp xúc như hôn môi, lây nhiễm khi tiếp xúc với những vật dụng mà người bệnh đã sử dụng như: quần áo, giường ngủ, khăn mặt, dao cạo, khăn tắm, bồn tắm… Các dụng cụ này có thể chứa xoắn khuẩn giang mai của người bệnh, khi tiếp xúc sẽ lây truyền cho người khác

Bác Thư
Bác Thư
Trả lời 9 năm trước

Triệu chứng Bệnh lậu(gono) cấp và mãn tính. BẠn vào nhà thuốc nam của Ông tôi tham khảo cách chữa trị, vì Ông tôi có nhiều kinh nghiệm để chữa các bệnh lây nhiễm theo đường sinh dục. Hoặc liên lạc trực tiếp để Ông hướng dẫn giúp.

http://rongkinh.vn/?rk=news_detail&id=80

Nguyễn Thu Hằng
Nguyễn Thu Hằng
Trả lời 9 năm trước

>>Những điều cần biết về bệnh lậu và phương pháp điều trị dứt điểm
1. Bệnh lậu là gì ?
Đây là một bệnh nhiễm trùng rất phổ biến, do lậu cầu khuẩn ”Neisseria gonorrhoeae” gây nên, có thể biểu hiện triệu chứng rầm rộ (đối với cấp tính ở nam giới,ở nữ giới thường chỉ thoáng qua nên thường dễ bị chẩn đoán nhầm và bỏ qua) hoặc triệu chứng lâm sàng nghèo nàn (thường ở giai đoạn mạn tính hoặc ở nữ giới).
Vi khuẩn bệnh lậu thường được tìm thấy ở niệu đạo và âm đạo,đặc biệt hơn nữa là ở cổ tử cung ở nữ và trong đường niệu đạo ở nam.
2. Nguyên nhân gây bệnh lậu
- Gần đây bệnh có xu hướng tăng.
- Bệnh thường gặp ở người trẻ tuổi.
- Biểu hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục, cũng có thể ở các vị trí khác như họng, hậu môn.
- Bệnh lậu có triệu chứng thường thấy ở nam giới hơn là nữ giới.
- Bệnh có thể phối hợp với một số tác nhân khác, thường thấy nhất là Chlamydia trachomatis.
- Vi khuẩn gây bệnh lậu không thể sống bên ngoài cơ thể quá vài phút, cũng như không thể sống trên bề mặt da của bàn tay, cánh tay, hay chân.
Vì thế bệnh lậu không lây qua những hình thức giao tiếp thông thường như bắt tay, ôm hôn.
- Bệnh lậu lây truyền trong khi giao hợp không dùng biện pháp bảo vệ dưới mọi hình thức (âm đạo, hậu môn, miệng, …).
- Ngoài ra bệnh lậu có thể lây truyền từ mẹ sang con khi thai sổ qua sinh đẻ.
3. Triệu chứng bệnh lậu
Biểu hiện bệnh lậu ở nam và nữ khác nhau :
Đối với nam giới :
Ða số nam giới bị bệnh lậu thường có triệu chứng đau ở đầu dương vật, ra mủ niệu đạo kèm theo tiểu buốt, vì vậy họ thường đi khám sớm, nhưng cũng không đủ sớm để tránh lây truyền cho bạn tình.
Viêm niệu đạo do lậu có thời gian ủ bệnh 3-5 ngày. Biểu hiện mủ chảy ra từ trong niệu đạo, màu vàng hoặc vàng xanh, số lượng thường nhiều và kèm theo đái buốt, đái rắt.
Nếu không điều trị kịp thời thường sau 1 tháng bệnh sẽ dẫn đến lậu mạn tính với các triệu chứng như đái dắt (buồn đái nhưng đái nhỏ giọt,đái nhiều lần,đái xong cảm giác không được thoải mái ) kèm theo chảy dịch trong như nhựa chuối ở đầu miệng sáo.Bệnh có thể có các biến chứng thường gặp như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt có thể gây nên vô sinh.
Đối với nữ giới :
Ngứa và rát quanh vùng âm hộ, tiểu tiện thấy đau.
Ở nữ giới,có tới 50-80% không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng nên hay bị các biến chứng như viêm tiểu khung dẫn đến vô sinh và chửa ngoài tử cung.
Phụ nữ có thai bị lậu không được điều trị có thể bị sảy thai và gây lậu mắt trẻ sơ sinh.
Biểu hiện bệnh cấp tính với các triệu chứng đái buốt, mủ chảy ra từ trong niệu đạo, cổ tử cung, nâu vàng hoặc xanh, số lượng nhiều, mùi hôi,có khi dịch đặc như bã đậu.
4. Phòng ngừa và điều trị bệnh lậu.
Phòng ngừa :
Không quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu.

Chung thuỷ một vợ một chồng.
Không dùng chung các dụng cu vệ sinh như chậu tắm, khăn…
Luôn dùng bao cao su và các biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.
Điều trị :
Bệnh lậu không biến chứng có thể dùng các loại thuốc sau :
-Ceftriaxone (rocephin) 250mg tiêm bắp liều duy nhất.
-Spectinomycin (trobicin) 2g liều duy nhất.
-Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.
Đối với bệnh lậu có biến chứng như viêm mào tinh hoàn, viêm vòi trứng… việc điều trị phức tạp hơn, các kháng sinh được dùng với liều cao và kéo dài (2-4 tuần).
Nhiễm lậu cầu thường kèm theo nhiễm Chlamydia trachomatis do vậy cần kết hợp điều trị đồng thời cả bệnh lậu và Chlamydia trachomatis : Doxycyclin 100 mg x 2 viên / ngày x 7 ngày .
- Điều trị lậu biến chứng.
Ceftriaxone 1 gram / 1 ngày tiêm bắp x 3- 7 ngày. Sau đó dùng Doxycyclin 100 mg x 2 viên/ ngày x 7 ngày.
Các trường hợp nặng hơn (biến chứng viêm màng não, viêm nội tâm mạc do lậu) cần dùng liều lượng trên nhưng phải kéo dài đến 4 tuần lễ.
Nhưng hiện nay với tình hình gia tăng mức độ kháng thuốc của dòng vi khuẩn lậu do sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi, lạm dụng thuốc hay thuốc có phẩm chất kém, cũng như sự biến dạng tự nhiên về di truyền của các vi trùng gây bệnh dẫn đến việc bệnh lậu ngày càng khó được chữa khỏi bằng Tây y.Có rất nhiều bệnh nhân, sau khi tiêm kháng sinh thì các triệu chứng biến mất. Nhưng sau khoảng vài tuần thì các triệu chứng xuất hiện trở lại nhưng ít rầm rộ hơn trước.
- Mới đây Tổ chức Y tế Thế giới WHO cảnh báo mức độ vi trùng bệnh lậu lờn thuốc kháng sinh đang tăng, và thế giới đang cạn dần phương thuốc chữa trị chứng bệnh truyền nhiễm này.
Bệnh lậu ngày nay càng ngày càng kháng thuốc Tây mạnh và diễn biến phức tập hơn rất nhiều. Sau khi điều trị thuốc Tây mà không khỏi việc điều trị bệnh của bạn sẽ trở nên khó khăn và tốn kém rất nhiều. Mình khuyên bạn nên thử tìm hiểu và điều trị theo phương pháp Đông Y của gia đình bs Minh làm ở viện YHCT, nhà bác ý ở Khương Đình, Thanh xuân, Hà Nội. Gia đình bs Minh có kinh nghiệm điều trị lâu năm bệnh này, sau khi điều trị xong bệnh bạn sẽ đc bs chỉ định làm xét nghiệm kiểm tra lại đảm bảo khỏi cho bệnh nhân. Bạn cứ gọi điện hỏi để được tư vấn nếu không đúng bệnh bs cũng không nhận điều trị đâu. Hiện nay có rất nhiều nơi nhận điều trị bệnh lậu nhưng họ không có chuyên môn điều trị sẽ làm mất tiền bạc và thời gian nhiều mà bệnh ko khỏi được. Mình cũng là bn được bs Minh điều trị khỏi bệnh sau khi uống đủ phác đồ mà bs đưa ra (mình bị kháng thuốc nên phải điều trị 9 ngày uống thuốc) sau đó mình được bs Minh chỉ định đi xét nghiệm lại kết quả khỏi hoàn toàn. Mình rất cám ơn gđ bs Minh nên mình viết bài này để cảm ơn bs đã rất tận tâm điều trị bệnh cho mình cũng là để khuyên các bạn nên điều trị bệnh ở một nơi uy tín và tin cậy. Các bạn bị bệnh có thể gọi điện cho bs để được tư vấn và chọn phương pháp điều trị tốt nhất cho mình. sđt bs Minh: 0986141071