Tôi bị tiểu đường 3 năm nay thì có thể sinh con không?

Tôi bị tiểu đường 3 năm nay thì có thể sinh con không? Trong thai kỳ cần phải làm gì để bảo vệ thai và bản thân?
Trả lời 15 năm trước
Bạn vẫn có thể sinh con. Muốn vậy, bạn cần có kế hoạch chuẩn bị chu đáo. Cả 2 vợ chồng cùng gặp bác sĩ để bàn bạc cụ thể. Suốt thời gian từ lúc chuẩn bị thụ thai đến lúc sinh, lượng đường trong máu phải được quản lý chặt chẽ, lý tưởng nhất là: lúc đói, trước và sau bữa ăn, nên duy trì HbA1c từ 6% trở lên. Trong thời gian mang thai nên đạt mục tiêu: * Đường huyết lúc đói hơn 95mg/dl * Đường huyết 1 giờ sau ăn hơn 140mg/dl * Đường huyết 2 giờ sau ăn hơn 120mg/dl Trước khi có thai cần điều trị ổn định các bệnh lý về mắt, huyết áp, thận, tim mạch... nếu có. Việc sử dụng thuốc, chế độ ăn uống, luyện tập phải tuân thủ nghiêm túc theo hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa. Nếu bạn bị tiểu đường type 2 và đang dùng viên hạ đường huyết, nên ngưng và dùng Insulin để kiểm soát đường huyết. Trong thai kỳ cần được theo dõi cẩn thận bởi các thầy thuốc chuyên khoa nội tiết và khoa sản, lý tưởng 2 tuần/lần. Nên nhập viện trước ngày dự sinh để được theo dõi sát và nên sinh con ở bệnh viện chuyên khoa.
Phạm Thị Tuyết Sương
Phạm Thị Tuyết Sương
Trả lời 9 năm trước

Máy đo đường huyết giúp bạn kiểm soát đường huyết mỗi ngày để có chế độ ăn uống hợp lý

- Que thử được mã hóa tự động(không cần chỉnh code)

Tính năng nổi bật của máy đo đường huyết Precichek

- Giúp loại bỏ các lỗi mã hóa sai có thể sai số đodẫn đến rủi ro sai liều lượng thuốc điều trị bệnh.

-Kết quả có ngaytrong 5 giây

- Dễ sử dụng (máy có nút đẩy que, bút có nút đẩy kim)

- Đo với môt mẫu máu nhỏ.(0.5 microlit máu)

- Có tín hiệu báo lỗi khi sử dụng que thử quá hạn, bị hỏng hoặc que đã qua sử dụng.

- Dễ theo dõi kết quả đo

- Bộ nhớ lưu kết quả đo trước(900 kết quả)

- Nhỏ, gọn nhẹ, có thể mang theo mọi lúc mọi nơi.

Ngoài ra máy đo đường huyết còn hướng tới những lợi ích cho người sử dụng

- Dễ dàng sử dụng và độ chính xác cao

- Cảm biến sinh học điện hóa rất ổn định, phương pháp tự động mã hóa đã được cấp bằng sáng chế

- Dễ dàng, nhanh chóng, chính xác, với công nghệ chuẩn hóa thông minh cấp được sáng chế, nó dễ dàng kiểm tra lượng đường trong máu mà không cần mã hóa như bình thường

- Các cảm biến được cất trong các túi nhôm, tách riêng, khó bị hư hỏng so với các loại que thường.

Que và kim được thiết kế thành từng tép giúp dễ bảo quản và tiết kiệm

Hotline : 0936172610

Hoặc vàohttp://kinetik.vn/để biết thêm chi tiết

Le Anh
Le Anh
Trả lời 9 năm trước

Trích dẫn:
Từ bài viết của leroi
Bạn vẫn có thể sinh con. Muốn vậy, bạn cần có kế hoạch chuẩn bị chu đáo. Cả 2 vợ chồng cùng gặp bác sĩ để bàn bạc cụ thể. Suốt thời gian từ lúc chuẩn bị thụ thai đến lúc sinh, lượng đường trong máu phải được quản lý chặt chẽ, lý tưởng nhất là: lúc đói, trước và sau bữa ăn, nên duy trì HbA1c từ 6% trở lên. Trong thời gian mang thai nên đạt mục tiêu:

*

Đường huyết lúc đói hơn 95mg/dl
*

Đường huyết 1 giờ sau ăn hơn 140mg/dl
*

Đường huyết 2 giờ sau ăn hơn 120mg/dl

Trước khi có thai cần điều trị ổn định các bệnh lý về mắt, huyết áp, thận, tim mạch... nếu có. Việc sử dụng thuốc, chế độ ăn uống, luyện tập phải tuân thủ nghiêm túc theo hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa. Nếu bạn bị tiểu đường type 2 và đang dùng viên hạ đường huyết, nên ngưng và dùng Insulin để kiểm soát đường huyết.

Trong thai kỳ cần được theo dõi cẩn thận bởi các thầy thuốc chuyên khoa nội tiết và khoa sản, lý tưởng 2 tuần/lần. Nên nhập viện trước ngày dự sinh để được theo dõi sát và nên sinh con ở bệnh viện chuyên khoa.
thông tin rất bổ ích, thank bác nha