Làm cho mình bài văn này?

"hãy phân tích hình ảnh người phụ nữ" trong bài Tự Tình của Hồ Xuân Hương và Thương Vợ của Trần Tế Xương...và so sành với người phụ nữ ngày nay ><xin chú ý: "hảy phân tích hình ảnh người phụ nữ phong kiến và so sành với người phụ nữ ngày nay" chứ không phải là phân tích bài thơ...(xin giúp dùm..đg cần gấp)...cam ơn
le hoang thien quy
le hoang thien quy
Trả lời 14 năm trước
_Hình ảnh người phụ nữa Việt Nam đảm đang, không những đẹp về hình thức mà còn rất đẹp về tâm hồn,nhưng phải chịu cuộc đời long đong, lận đận, vất vả, thân phận trôi nổi, bèo bọt với bao oan khiên trước sự vùi dapạ của xạ hội phong kiến. Một trong những tác phẩm ấy hẳn phải kể tới “ tự tình (II) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương và “ thương vợ” của nhà thơ trào phúng TTX _Các nhân vật trong bài thơ trên họ la những người phu nữ có tài sắc, có phẩm chất cao đẹp tuy vậy nhưng thân phận của những người phụ nữ này lại vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, thối nát và hoang tàn, những ngừoi phụ nữ bé nhỏ không được coi trọng, cuộc đời thì long đong lận đận,duyên tình trái ngang , có tài mà không được coi trọng ( Hồ Xuân Hương), hay cũng như việc làm của người vợ “ tú bà” ít được cảm thông dù cho quanh năm vất vả. Họ như những con thiêu thân, những con thoi mải miết dệt hoa cho đời không ngừng nghỉ để đổi lấy gì? Chả là gì cả? Họ chỉ đổi được nhiều thọt thòi , nhìu đau khổ bế tắc cho chính mình.Họ cống hiến hết cho cuộc đời mà khồn hề đòi hỏi quyền lợi ngoài tấm lòng cảm thông, chia sẻ và chút hạnh phúc riêng của mình. “Quanh nam buon ban o mom song Nuôi đủ 5 con với một chồng” _Ngày xưa, theo nho giáo, người ohụ nữ có bổn phận thờ chông, nuôi con. Nhưng thờ chông với bà baom hàm cả việc nuôi chồng, mặc dù đúng ra, người đàn ông là người trụ cột trong gia đình về mọi mặt. thương bà tú biết bao nhiêu khi bà xuất thân từ một gia đình gia giáo, khá giả, khi ở với cha mẹ, bà không fải chịu cảnh một nắng 2 sương, vất vả sớm hôm. Làm vợ ông tú lận đận duong khoa thi cử, không nghe nghiep nen bà đành chấp nhận cảnh sống long đong, cơ cực, nuôi chồng, nuôi con. “ Quah năm “ là suốt cả năm.không trừ mngày nào dù mưa hay năng, quanh nam còn là nam nay tiep năm khác đến rã rời,mệt mỏi chứ đâu fai là 1 năm. Địa điểm bà tú buôn bán là mom sông, như bối cảnh hiện lên hình ảnh bà tú tần tảo, tất bật ngc xuôi , không kể tới gian nan, nguy hiểm đang rình rập để nuôi đủ năm con với một chồng. “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sào mặt nước buổi đò đông” _Không biết tự lúc nào hình ảnh người phụ nữ được hoá thành thân cò để lặn lội nơi sông nước eo sèo, nơi quãng vắng thưa người, gợi lên một noi đau thân phận không riêng của bà tú mà là của biết bao người phụ nu trong xã hội đương thời. Số phận éo le của người phụ nữ được lột tả vô cùng thành công qua biểu tượng "con cò" và từ đó nó đi vào văn thơ như một "công thức ngôn từ" truyền cảm đầy tính gợi mở ấn tượng. _Từ đó ta cũng thấy được bản lĩnh của người phụ nữ xưa. Đối với HXH thì đó chính là bà đã dám thách thức tất cả mọi thứ, cả trời đất, cả thiên nhiên và cả với chính duyên phận của mình cũng như bà dám thể hiện quan điểm của mình thông qua những vần thơ đầy tính nghệ thuật này...Trong khi đó, bà Tú lại lài một người mẹ hiền, một người vợ đảm đan, Bà như con cò trong ca dao, lam lũ vất vả bươn trải để nuôi chồng nuôi con.... _Đối với hiện thực ngày nay ta có thể khang định rằng: vai trò, vị thế của nguoi phụ nữ XH ngày càng nâng cao va có đóng góp ngay 1 lớn cho sự phát triển chung trên mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị,…Nếu nhin xuyen suot chiều dài lịch sủ dân tộc, ngay cả trong những thời kì đen tối của chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ, ng ophu nu ca 1 đoèi bị rang buộc bởi biết bao lễ giáo và định kiến khắc nghiệt, họ vẫn là những viên ngọc sáng lấp lánh trong con mắt dan gian,. _Phải nói, HXH va TTX da dong goiop hok nho vao tieng noi, tieng khóc cjung để đòi quyên sống, quyn tự do, hạnh phúc cho 1 nửa nhân lọai nhung con nguoi dang ghanh vac trong trach duy tri sự sống trên trái đất.