Nguồn gốc lịch sử của người H'Mông

Các bạn ơi giúp mình với...! Nguồn gốc lịch sử của người H'Mông.
trai_ha_noi
trai_ha_noi
Trả lời 14 năm trước
[b]Dân tộc H`MÔNG[/b] K1-VNH Tên tự gọi: Hmông, Na, Miẻo. Tên gọi khác: Mẹo, Mèo, Miếu hạ, Mán trắng. Người H`mông chủ yếu sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Tập trung nhiều ở tỉnh Hà Giang Nếu phụ nữ Dao lấy chiếc áo dài làm chủ đạo, thì người Mông là chiếc váy (quần áo may bằng vải lanh tự dệt) và trang phục của người H`mông rất sặc sỡ, đa dạng giữa các nhóm (gồm có 4 nhóm) Mông trắng Mông đen Mông hoa Mông đỏ (hay còn gọi là Mông xanh) Trang phục phụ nữ Mông Hoa rực rỡ, tinh xảo. Chỉ với bốn màu chủ đạo xanh, đỏ, trắng, vàng của chỉ tơ tằm mà họa tiết của trang phục đó tỏa ra muôn sắc màu, tạo cảm giác trầm ấm. Váy có in hay thêu hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ nách, trên vai và ngực đắp vải màu và thêu. Để tóc dài vấn tóc cùng tóc giả. Phụ nữ Mông trắng: váy màu trắng, áo xẻ ngực, thêu hoa văn ở cánh tay, yếm sau. Cạo tóc, để chỏm, đội khăn rộng vành. Phụ nữ Mông đen mặc váy bằng vải chàm, in hoa văn bằng sáp ong, áo xẻ ngực Phụ nữ Mông xanh mặc váy ống (khi có chồng cuốn tóc lên đỉnh đầu, cài bằng lược móng ngựa, đội khăn ra ngoài tạo thành hình hai cái sừng). Trang trí trên y phục chủ yếu bằng đắp ghép vải màu, hoa văn thêu chủ yếu hình con ốc, hình vuông, hình quả trám, hình chữ thập. Trang phục nam của người H`mông Phương tiện vận chuyển: người H`mông quen dùng ngựa thồ, gùi có hai quai đeo vai Người Mông đón tết từ tháng 12 âm lịch (sớm hơn tết nguyên đán gần 1 tháng). Người Mông không đón giao thừa, đối với họ tiếng gà gáy đầu tiên của sáng sớm mùng 1 tết mới là cái mốc đánh dấu một năm mới bắt đầu (tối 30 tết người Mông cúng ma nhà-tổ tiên bằng một con lợn và một con gà còn sống, sau đó mới mang đi giết thịt. Thịt xong mang một mâm thịt chín đi cúng, rồi ăn cơm uống rượu đến khi nghe thấy tiếng gà gáy đầu tiên ). Đón năm mới với điệu múa cat cat của người mông đen. Đặc biệt với trong lễ hội là cuộc thi giã bánh giày của dân tộc Mông. Cơm nếp được nấu sẵn và mang đến, sau khi nghe hiệu lệnh cơm được đổ ra cối và lập tức được giã nhanh chóng (vì giã lúc nóng thì bánh sẽ dẻo) Mỗi đội được giã trong vòng 50 phút, thành phẩm là 5 chiếc bánh đường kính 20cm, bánh phải trắng, dẻo và kéo dài 30cm không bị đứt (cộng với điểm thời gian và trình bày sẽ quyết định đội thắng cuộc). Mở rộng [b]Nguồn gốc người H`mông[/b] Người H`mông là nhóm người có nguồn gốc từ châu Âu, di dân dần đến vùng đồng khô Siberia rồi mới đến định cư ở lưu vực sông Hoàng Hà vài ngàn năm trước. (Trong thế kỉ XVII những nhà truyền giáo Tây phương lần đầu tiếp xúc với nhóm H`mông sống hoang dã ở vùng Vân Nam TQ lấy làm ngạc nhiên thấy họ không có nét thuần á châu mà lại có người có màu tóc hung, bạch kim và vài người lại có mắt xanh- chính vì vậy mà người Hoa gọi họ là Miêu, hay mèo). Hình ảnh những cô gái Mông (Vân Nam-TQ) ở tất cả các triều đại lớn của Trung Hoa đều có bóng dáng của những cuộc tàn sát giữa Hoa tộc và Miêu tộc một cách tàn bạo và không cho họ tồn tại song song với Hoa tộc. Cho đến năm 1855 khi bị quân Thanh truy sát xuống tận Vân Nam, người Miêu cùng đường đã phải kéo xuống Miến Điện và Đông Dương (trong đó đến VN là khoảng 6ooo người kéo vào Đồng Văn ở gần biên giới.) ? Và từ đó một nhóm người Miêu của Trung Hoa định cư sinh sống trên các thung lũng của miền núi phía Bắc VN và được gọi theo cách của người Việt Nam là người Mông. Nét đặc sắc của người H`mông Nghề dệt Cách dệt, vẽ hoa văn bằng sáp ong của dân tộc H`mông.
Kub Sung
Kub Sung
Trả lời 5 năm trước

bài viết này có gì đó sai sai ko chính xác. Ví dụ từ Miêu ko phải là họ giống người châu âu mà được gọi là Miêu. Miêu tiếng Trung Quốc nghĩa là hạt giống.