Dùng máy sấy quần áo cần lưu ý gì?

 

Másấy quần áo không phải là món đồ gia dụng phổ biến do máy có giá bán khá cao và chi phí vận hành lớn và tiêu hao lượng điện đáng kể. Tại Việt Nam hầu như chỉ cần dùng vào những mùa mưa ẩm. Tuy nhiên nếu nhà bạn có một chiếc máy sấy bạn cần lưu ý những điểm sau để có thể bảo quản được quần áo mà vẫn tiết kiệm điện.
1.Máy sấy tiêu hao rất nhiều điện nên bạn  chỉ nên cho quần áo đã được giặt sạch và vắt khô vào máy sấy.
2. Bạn nên rũ rời từng chiếc quần áo trước khi bỏ vào máy sấy, việc này sẽ giúp quần áo đỡ bị nhăn và giảm được khá Dùng máy sấy quần áo cần lưu ý gì?
nhiều thời gian sấy
3. Bỏ quần áo vào đủ khối lượng cho phép của máy sấy, không nên sấy ít một sẽ rất lãng phí điện năng. Nếu cho nhiều hơn khối lượng cho phép thì lại làm cho máy hoạt động nhiều điện năng hơn.
4. Sử dụng giấy thơm quần áo cho vào máy sấy cùng với quần áo, mỗi tờ dùng cho khoảng 10-12 bộ quần áo. Giấy này không những giúp làm mềm và thơm quần áo mà còn giúp giảm tĩnh điện trong quần áo, nếu không lúc gấp quần áo có thể bạn sẽ cảm thấy như bị điện giật nhẹ.
5. Luôn đóng cửa của máy sấy trong suốt quá trình sấy, mỗi khi mở cửa không khí nóng sẽ thoát ra và máy sẽ cần thêm thời gian để hoàn thành chu trình sấy.
6. Lưu ý không cho quần áo có chi tiết kim loại vào máy sấy bởi chúng có thể rơi ra và làm hỏng máy sấy. Không sấy những loại vải mềm mỏng như màn cửa, vải len, tơ, ny-lon không thấm nước, những đồ có kích thước to như áo khoác có mũ trùm đầu, chăn,….
Máy sấy quần áo không phải là món đồ gia dụng phổ biến do máy có giá bán khá cao và chi phí vận hành lớn và tiêu hao lượng điện đáng kể. Tại Việt Nam hầu như chỉ cần dùng vào những mùa mưa ẩm. Tuy nhiên nếu nhà bạn có một chiếc máy sấy bạn cần lưu ý những điểm sau để có thể bảo quản được quần áo mà vẫn tiết kiệm điện.
1.Máy sấy tiêu hao rất nhiều điện nên bạn  chỉ nên cho quần áo đã được giặt sạch và vắt khô vào máy sấy.
2. Bạn nên rũ rời từng chiếc quần áo trước khi bỏ vào máy sấy, việc này sẽ giúp quần áo đỡ bị nhăn và giảm được khá Dùng máy sấy quần áo cần lưu ý gì?
nhiều thời gian sấy
3. Bỏ quần áo vào đủ khối lượng cho phép của máy sấy, không nên sấy ít một sẽ rất lãng phí điện năng. Nếu cho nhiều hơn khối lượng cho phép thì lại làm cho máy hoạt động nhiều điện năng hơn.
4. Sử dụng giấy thơm quần áo cho vào máy sấy cùng với quần áo, mỗi tờ dùng cho khoảng 10-12 bộ quần áo. Giấy này không những giúp làm mềm và thơm quần áo mà còn giúp giảm tĩnh điện trong quần áo, nếu không lúc gấp quần áo có thể bạn sẽ cảm thấy như bị điện giật nhẹ.
5. Luôn đóng cửa của máy sấy trong suốt quá trình sấy, mỗi khi mở cửa không khí nóng sẽ thoát ra và máy sẽ cần thêm thời gian để hoàn thành chu trình sấy.
6. Lưu ý không cho quần áo có chi tiết kim loại vào máy sấy bởi chúng có thể rơi ra và làm hỏng máy sấy. Không sấy những loại vải mềm mỏng như màn cửa, vải len, tơ, ny-lon không thấm nước, những đồ có kích thước to như áo khoác có mũ trùm đầu, chăn,….

Máy sấy quần áo không phải là món đồ gia dụng phổ biến do máy có giá bán khá cao và chi phí vận hành lớn và tiêu hao lượng điện đáng kể. Tại Việt Nam hầu như chỉ cần dùng vào những mùa mưa ẩm. Tuy nhiên nếu nhà bạn có một chiếc máy sấy bạn cần lưu ý những điểm sau để có thể bảo quản được quần áo mà vẫn tiết kiệm điện.

1.Máy sấy tiêu hao rất nhiều điện nên bạn  chỉ nên cho quần áo đã được giặt sạch và vắt khô vào máy sấy.

2. Bạn nên rũ rời từng chiếc quần áo trước khi bỏ vào máy sấy, việc này sẽ giúp quần áo đỡ bị nhăn và giảm được khá nhiều thời gian sấy


3. Bỏ quần áo vào đủ khối lượng cho phép của máy sấy, không nên sấy ít một sẽ rất lãng phí điện năng. Nếu cho nhiều hơn khối lượng cho phép thì lại làm cho máy hoạt động nhiều điện năng hơn.

4. Sử dụng giấy thơm quần áo cho vào máy sấy cùng với quần áo, mỗi tờ dùng cho khoảng 10-12 bộ quần áo. Loại giấy này đặc biệt ở điểm là không những giúp làm mềm và thơm quần áo mà còn giúp giảm độ tĩnh điện trong quần áo, nếu không thì khi gấp quần áo có thể bạn sẽ cảm thấy như bị điện giật nhẹ.


5. Hãy luôn đóng cửa máy sấy mỗi khi máy hoạt động, nếu như mở cửa không khí sẽ thoát ra bên ngoài và máy lại phải hoạt động với tần suất lâu hơn để giúp quần áo được khô.

6. Tuyệt đối không cho những loại quần áo có đính kèm các phụ kiện làm bằng kim loại để phòng tránh trường hợp nhiệt độ cao sẽ gây cháy nổ.

Chưa có câu trả lời nào